Tìm kiếm: Thoái-vốn-doanh-nghiệp
TS. Lê Quang Thuận, Trưởng ban Tài chính quốc tế và Chính sách hội nhập (Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính) nhận định, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài chất lượng cao...
Dự báo năm 2019, giá trị các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) có thể đạt mốc 6,7 tỷ USD, bằng xấp xỉ 90% so với năm 2018.
DNVN - Sau một thập niên tăng trưởng mạnh mẽ với hàng ngàn giao dịch và tổng giá trị giao dịch đạt gần 50 tỷ USD, thị trường M&A Việt Nam bước vào kỷ nguyên với nhiều cơ hội mới. Dự báo trong năm 2019, giá trị mua bán và sáp nhập (M&A) có thể đạt mốc 6,7 tỷ USD, bằng 88,16% so với năm ngoái.
Đại biểu Nguyễn Trường Giang - Thường trực Uỷ ban Pháp luật của Quốc hội đánh giá, số lượng DN hoàn thành cổ phần hoá "chậm dần đều" qua các năm.
DNVN - Đây là một trong những nội dung chính trong báo cáo về tình hình thực hiện chương trình công tác tháng 2 năm 2019 vừa được Bộ Tài chính thông báo.
Cùng với việc tập trung phát triển khu vực kinh tế tư nhân, cải cách mạnh mẽ môi trường kinh doanh, quyết tâm tạo ra những bước tiến rõ nét về thúc đẩy cổ phần hóa và thoái vốn trong năm 2019 sẽ mang lại những cơ hội phát triển mới cho thị trường chứng khoán.
(DNVN)- Cổ Phần hóa doanh nghiệp nhà nước được đánh giá là chậm so với chủ trương, kế hoạch của Chính phủ. Tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp ngày 18/1, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhận định, chưa phát hiện gian lận, vi phạm pháp luật.
(DNVN)- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành Chỉ thị số 01, tăng cường công tác chỉ đạo, đẩy mạnh công tác cơ cấu lại, sắp xếp, đổi mới, cổ phẩn hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước
Ngay ngày đầu tiên của năm mới (01/01/2019), Chính phủ ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019.
(DNVN) - Theo Bộ Tài chính, để tiếp tục đẩy mạnh công tác cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cần thực hiện 9 giải pháp chính từ nay đến năm 2020.
Với mức giá này, An Quý Hưng đã phải chi cao hơn 2.000 tỷ so với tính toán ban đầu.
Chỉ ra một số tồn tại, bất cập như hiệu quả, đóng góp của nhiều doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) còn thấp, Thủ tướng cho rằng, nếu quản trị tốt hơn, đầu tư, nhất là đầu tư khoa học công nghệ tốt hơn thì đóng góp sẽ tốt hơn nữa. “Đây là điều chúng ta trăn trở”.
(DNVN) - Theo Nghị định số 126/2017/NĐ-CP (Nghị định 126) về cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN), có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2018. Để có thể tối đa hóa doanh thu từ cổ phần hóa cần thiết phải cho họ thấy được một quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) công khai minh bạch. Trong đó, có quy định tháo gỡ khó khăn để dễ thực hiện và thắt chặt nhằm ngăn chặn thất thoát vốn nhà nước là hai vấn đề được thể hiện. Thông tin từ Bộ tài chính, với việc loại bỏ hàng loạt vướng mắc, kỳ vọng tiến độ CPH DNNN năm 2018 sẽ khởi sắc.
(DNVN) - Việc thoái vốn nhà nước tại Vinamilk đã thu về hơn 11.000 tỷ đồng.
(DNVN) - Tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), hoạt động đấu giá trong tháng 7/2016 đã có 36,2 triệu cổ phần trúng giá (tương đương 77% tổng khối lượng chào bán, Nhà nước đã thu về hơn 554 tỷ đồng, cao hơn 120,8 tỷ đồng so với giá khởi điểm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo