Tìm kiếm: Thu-hoạch-cam.
Xác định trồng cam sành chỉ khai thác trong vòng 4-5 năm là phải chặt bỏ trồng lứa cây mới nên ông Hồ Hoàng Vân, ấp Mỹ Phú, xã Tân Mỹ, huyện Trà Ôn (Vĩnh Long) trồng với mật độ dày đặc. Cách trồng cam sành lạ mà hay-đó là trồng dày đặc của ông Vân bị nhiều người kêu là khùng, nhưng ông lại thu được tiền tỷ từ vườn cam này.
Không ai ngờ rằng những người nông dân “chân đất”, “một nắng, hai sương” với cây tiêu thuộc xã Nam Yang (huyện Đăk Đoa, Gia Lai) lại liên kết với nhau để tạo ra những hạt tiêu hữu cơ sạch, không chỉ cung cấp cho thị trường nội địa mà còn xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Vườn cam canh 50 ha của ông Lâm Thành Thương (Bình Dương) có thể cho trái đến 60 năm.
(DNVN) - Kẹo cu đơ, ram bánh mướt, bánh đa vừng, mực nhảy Vũng Áng, bưởi Phúc Trạch, cam bù Hương Sơn, bún bò Đức Thọ… là những đặc sản không thể bỏ qua khi ghé thăm Hà Tĩnh.
Là người đầu tiên đưa giống cam về trồng trên đất Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, đến nay, ông Trần Văn Bình (thôn Báo Đáp, xã Kiêu Kỵ) đã có 8ha cam trồng theo quy trình VietGAP, thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Cam Vinh là 1 trong những loại quả ăn Tết. Vườn cam Vinh của gia đình Ông Trịnh Hữu Ngọ, tiểu khu 34, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La là 1 trong những mô hình trồng quả bán Tết, kiếm tiền tiêu Tết.
Gần 70 hộ gia đình đạt doanh thu hơn 1 tỷ đồng, trong đó có khoảng 9 hộ đạt thu nhập từ 3-8 tỷ. Bên cạnh đó những gia đình thu được khoảng vài trăm triệu thì rất nhiều” đây là thu nhập của các hộ trồng cam trên thị trấn Cao Phong ( Hòa Bình) theo như lời chị Văn Thị Hòa một lái buôn tại đây kể.
Gần 70 hộ gia đình đạt doanh thu hơn 1 tỷ đồng, trong đó có khoảng 9 hộ đạt thu nhập từ 3-8 tỷ. Bên cạnh đó những gia đình thu được khoảng vài trăm triệu thì rất nhiều” đây là thu nhập của các hộ trồng cam trên thị trấn Cao Phong ( Hòa Bình) theo như lời chị Văn Thị Hòa một lái buôn tại đây kể.
Tuyên Quang nức tiếng với thương hiệu cam sành Hàm Yên hay còn gọi là cam làng Mường. Những đồi cam bạt ngàn, nặng trĩu quả chiếm vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện Hàm Yên, đem lại cuộc sống ấm no cho người nông dân miền núi.
Đi chợ giờ không biết mua gì. Mua thịt sợ thịt ôi, mua hoa quả sợ hoa quả tẩm hóa chất, rau cũng không biết có phải sạch hay không - đó là tâm sự của các bà nội trợ về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm hiện nay.
Cam Vinh, đặc sản xứ Nghệ tuy chưa vào chính vụ đã bị hàng nhái, hàng giả lấn lướt.
Kim Lan có thể coi là một mảnh đất lạc lõng của huyện Gia Lâm, Hà Nội, vì bị rơi tõm vào đất Hưng Yên.
Kim Lan có thể coi là một mảnh đất lạc lõng của huyện Gia Lâm, Hà Nội, vì bị rơi tõm vào đất Hưng Yên.
Một tiểu thương chợ Long Biên khẳng định: “Cam Vinh “xịn” mua tại vườn đã có giá từ 15.000 – 30.000 đồng/kg tùy loại. Tính phí vận chuyển, bốc vác, bến bãi… khi tới tay người tiêu dùng thì làm gì có giá ấy. Nếu mua “cam Vinh” giá dưới 50.000 đồng/kg thì chỉ ăn cam Trung Quốc thôi”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo