Tìm kiếm: Thu-hút-đầu-tư-nước-ngoài
Ngày 17/6, thảo luận tại hội trường, đại biểu (ĐB) thể hiện sự đồng tình với Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) cho đây là bước đột phá mới. Tuy nhiên, cần tăng hậu kiểm, tránh tình trạng quá nhiều doanh nghiệp “ma” như vừa qua.
Sự kiềm chế từ phía Việt Nam không những giúp ngăn căng thẳng leo thang mà chính phương thức giải quyết hòa bình nhất quán này cũng mang đến nhiều cơ hội khác về mặt ngoại giao, quân sự và kinh tế.
Nếu làm khu công nghiệp ven biển phải tính đến việc chủ dự án là ai vì còn liên quan đến vấn đề an ninh quốc phòng.
Kịch bản Trung Quốc trả đũa Việt Nam ít khả năng xảy ra, theo Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia Vũ Viết Ngoạn, bởi lẽ kinh tế hai nước phụ thuộc lẫn nhau và bị ràng buộc bởi WTO.
“Tránh sự lệ thuộc về kinh tế với Trung Quốc là việc cần thiết. Khi đó mới nâng được tính tự chủ và an ninh kinh tế của mình”.
Luật Doanh nghiệp hiện hành có 3 bất cập liên quan tới hợp tác đầu tư thành lập doanh nghiệp BOT, việc chứng minh năng lực tài chính của doanh nghiệp và đăng ký ngành nghề kinh doanh.
Nếu chúng ta không quan tâm đúng mức, đầy đủ đối với khối doanh nghiệp trong nước, thì dù có thu hút đầu tư nước ngoài tốt bao nhiêu kinh tế Việt Nam sẽ không phát triển được và bị lệ thuộc. Cho nên trong thời gian tới, một trong những động lực để đất nước phát triển là phải quan tâm đến khối doanh nghiệp trong nước.
Trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Singapore từ ngày 27-29/4, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh, cùng các quan chức cấp cao của một số bộ, cơ quan chính phủ và lãnh đạo tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa và Kiên Giang ngày 27/4 đã có buổi làm việc với giám đốc phụ trách khu vực châu Á-Thái Bình Dương của một số doanh nghiệp Mỹ là thành viên của Phòng Thương mại Mỹ tại Singapore (AmCham Singapore).
Theo Bộ Kế hoạch - Đầu tư, đến thời điểm hiện tại, các doanh nghiệp Nhật Bản chỉ mới đầu tư vào ĐBSCL 91 dự án với tổng vốn khoảng 516 triệu USD; trong đó, lĩnh vực nông nghiệp chỉ có 6 dự án, vốn 35 triệu USD, một con số còn rất khiêm tốn.
Theo một ước tính gần đây, nợ công của thế giới đang ở mức 56,308 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 64% GDP của thế giới. Những quốc gia có nợ công lớn nhất đều có tỷ lệ nợ trên GDP lớn hơn 100%. Nhật Bản, một trong số những cường quốc của thế giới, khiến cả thế giới lo ngại khi đứng đầu bảng xếp hạng năm nay.
Về những mặt hạn chế trong quản lý và thu hút FDI của Việt Nam trong thời gian vừa qua, là những vấn đề kết cấu hạ tầng, vấn đề thể chế, sự chồng chéo ở chỗ này chỗ kia và cách thuyết minh cùng một điều luật khác nhau đặc biệt là chế tài, hiệu lực thực thi và trong câu chuyện thể chế còn có vấn đề tham nhũng
Môi trường kinh doanh của Việt Nam gần đây không có nhiều chuyển biến đáng kể, Việt Nam không phải là lựa chọn duy nhất của các nhà đầu tư nước ngoài.
Môi trường của Việt Nam chưa thuận tiện cho các chuyển giao công nghệ, bởi vì không thể ...giao trứng cho ác!
Theo kết quả khảo sát của VCCI cho thấy, doanh nghiệp dân doanh khắp cả nước đang vẫn phải chịu tình trạng phân biệt đối xử không chỉ so với doanh nghiệp nhà nước mà cả với doanh nghiệp FDI.
Việt Nam là nước đang phát triển nhưng việc thu hút đầu tư nước ngoài vẫn tồn tại nhiều hạn chế so với các nước chậm phát triển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo