Tìm kiếm: Thuế-Suất
Ngày 4/4, Cục Hải quan (Bộ Tài chính) đã có văn bản hỏa tốc yêu cầu các Chi cục hải quan tìm hiểu khó khăn của doanh nghiệp để có giải pháp tháo gỡ, hỗ trợ trước việc áp thuế đối ứng của Mỹ.
Căn cứ Đạo luật Quyền hạn khẩn cấp kinh tế quốc tế (IEEPA), Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump ký sắc lệnh hành pháp áp dụng mức thuế 10% đối với tất cả các đối tác thương mại, áp dụng từ ngày 5/4. Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cũng áp dụng các mức thuế đối ứng riêng lẻ đối với 50 quốc gia có thâm hụt thương mại lớn với Hoa Kỳ; trong đó có Việt Nam từ ngày 9/4.
Theo Tổng thống Mỹ Donald Trump, ông vừa “có một cuộc điện đàm rất hiệu quả” với Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm.
DNVN - Ngay sau khi Mỹ công bố áp thuế, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có Công hàm đề nghị phía Mỹ tạm hoãn quyết định áp thuế để dành thời gian trao đổi, tìm giải pháp hợp lý cho cả hai bên.
Ông Trương Bá Tuấn, Cục phó Cục Chính sách Thuế, thuế và lệ phí (Bộ Tài chính) cho biết, chiếu báo cáo gần đây nhất của Đại diện thương mại Mỹ cho thấy, mức thuế suất bình quân biểu thuế của Việt Nam là 9,4%. Phần lớn các mặt hàng của Mỹ khi xuất khẩu sang Việt Nam chịu mức thuế suất khoảng 15%, ngoại trừ một số ít mặt hàng.
Động thái này đánh dấu một bước ngoặt lớn trong chính sách thương mại của Mỹ, đặt ra câu hỏi liệu đây có phải là dấu chấm hết cho kỷ nguyên toàn cầu hóa đã thúc đẩy kinh tế thế giới suốt nhiều thập kỷ.
DNVN - Ông Trương Bá Tuấn - Phó Cục trưởng Cục Chính sách Thuế, phí và lệ phí (Bộ Tài chính) cho rằng, mức thuế suất đối ứng với Việt Nam mà Mỹ vừa công bố là mức tối đa dự kiến áp dụng. Lãnh đạo Chính phủ Việt Nam sẽ sang làm việc với Chính phủ Mỹ để tìm giải pháp cân bằng phù hợp.
Trước công bố Mỹ áp thuế 46% với hàng hoá của Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng doanh nghiệp cần bình tĩnh, chờ đám phán về thuế suất với Mỹ trong thời gian tới.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố danh sách thuế quan “có đi có lại” quy mô lớn, áp đặt mức thuế cơ bản 10% đối với kraine, nhưng Liên bang Nga và Belarus bất ngờ không có trong danh sách áp thuế mới của Washington.
Vòng thuế quan mới nhất của Mỹ được công bố ngày 2/4 sẽ tiếp tục làm suy yếu nền kinh tế thế giới, vốn đang chật vật phục hồi trong bối cảnh lạm phát tăng vọt hậu đại dịch, gánh nặng nợ nần chồng chất và bất ổn do xung đột địa chính trị.
Chính sách thuế mới do Tổng thống Donald Trump công bố đang đặt các DN xuất khẩu VN trước thách thức lớn. Với mức thuế nhập khẩu cơ bản 10%, thuế đối ứng lên tới 46% đối với VN, các ngành đồ gỗ nội thất, dệt may, điện tử, thép, thủy sản, hạt điều… chịu ảnh hưởng nặng nề. Việc duy trì, mở rộng thị trường xuất khẩu của DN Việt trở nên khó khăn hơn.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 73/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi của một số mặt hàng, trong đó có mặt hàng ô tô. Chính sách này nhằm đa dạng hóa nguồn cung xe nhập khẩu, tăng tính cạnh tranh trên thị trường và tạo thêm nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, thuế giảm, liệu giá xe có giảm?
Việc kích cầu tiêu dùng góp phần quan trọng hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng trên 8% năm 2025, làm tiền đề cho tăng trưởng 2 con số trong giai đoạn sắp tới.
DNVN - Trên cơ sở phân tích và kinh nghiệm quốc tế, các hiệp hội ngành hàng kiến nghị áp dụng lộ trình điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt một cách hợp lý thay vì tăng đột ngột để bảo đảm chính sách thuế mang lại hiệu quả toàn diện, tránh tác động tiêu cực đến doanh nghiệp và nền kinh tế.
DNVN - Ngày 2/4 tới, Mỹ sẽ công bố chính sách thuế đối ứng với các đối tác thương mại. Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ bị đưa vào danh sách các nước bị áp thuế đối ứng do vi phạm cả hai tiêu chí của Mỹ. Theo đó, nhiều ngành công nghiệp sẽ bị ảnh hưởng và tổn thương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo