Tìm kiếm: Thuế-Suất
Vụ việc phát hiện một doanh nghiệp nhập tơ tằm Trung Quốc dán mác hàng Việt để xuất sang Ấn Độ tiếp tục cho thấy “bóng ma” gian lận xuất xứ vẫn lảng vảng phía trước. Nguy cơ “mất” toàn bộ thị trường xuất khẩu, thậm chí là dừng việc cho hưởng ưu đãi thuế quan, ảnh hưởng đến sản xuất nội địa vẫn luôn chực chờ.
Hiệp định EVFTA sẽ thúc đẩy việc hình thành chuỗi sản xuất của ngành dệt may khép kín, nâng cao giá trị gia tăng cho ngành và giảm dần phụ thuộc nhập khẩu nguyên phụ liệu bên ngoài.
8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo đã mang về 2,2 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ 2019.
Trong tháng 8/2020, đã cấp trên 7.200 bộ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch 277 triệu USD xuất sang 28 nước thuộc Liên minh châu Âu.
EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng trên 40% vào năm 2025, mở ra cơ hội lớn, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Chọn việc chế biến để gia tăng giá trị nông sản, có thương hiệu chuyên nghiệp, “bắt sóng” nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng quốc tế, đáp ứng các tiêu chuẩn ngặt nghèo... là cách mà một số doanh nghiệp nhỏ đang làm để “ăn chắc, mặc bền” cho xuất khẩu.
Với mặt hàng gạo, EU dành cho Việt Nam lượng hạn ngạch 80.000 tấn với thuế suất 0%.
DNVN - Ngày 5/9/2020, Tổng cục Hải quan đã lên tiếng chính thức sau khi có phản ánh 1 số vướng mắc của doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương liên quan đến việc truy thu thuế của cơ quan Hải quan. Theo đó, Tổng cục Hải quan đề nghị các doanh nghiệp liên hệ với cơ quan hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu để được xử lý miễn thuế theo hướng dẫn nêu trên.
Với hiệp định EVFTA, Việt Nam đang có cơ hội trở thành điểm trung chuyển, kết nối các hoạt động thương mại - đầu tư của EU tại khu vực.
Có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã tạo ra những hiệu ứng tích cực cũng như kết quả khả quan cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường châu Âu.
EU đang là một thị trường hấp dẫn, chiếm khoảng 30% tiêu dùng cà phê toàn cầu. Với những cơ hội từ Hiệp định EVFTA, không có lý do gì ngành cà phê Việt Nam để tuột mất thị trường giàu tiềm năng này.
Dù đối mặt muôn vàn khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, xuất khẩu (XK) của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm nay vẫn có những điểm sáng, đặc biệt là nỗ lực đáng ghi nhận trong XK của khối doanh nghiệp nội.
EVFTA được thực thi, nhiều người tiêu dùng sẽ được mua các sản phẩm nhập với giá thấp. Điều này đồng nghĩa với việc tạo áp lực cạnh tranh cho hàng hóa sản xuất trong nước.
Hiệp định EVFTA vừa có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 đã mang lại những cơ hội tuyệt vời cho gạo Việt.
Lô gạo đầu tiên do CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An, TP Cần Thơ xuất khẩu vào Liên minh châu Âu (EU) có giá bán hơn 600 USD/tấn đến trên 1.000 USD/tấn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo