Tìm kiếm: Thành-thăng-long
Phố Hàng Gai ở Hà Nội còn có một tên gọi khác là phố Hàng Thừng. Con phố này từng gắn với một nghề có nhiều điều thú vị mà ngày nay không mấy ai còn nhớ.
Sau khi khai quật một phần địa điểm mà ông cho là trận đồ trấn yểm ở cửa hang Luồn (Tràng An Cổ, Ninh Bình), thấy nhiều di vật, xương cốt quá, ông Nguyễn Văn Son dừng lại, không nạo vét nữa. Tin rằng, nhiều người bị tế sống, chết oan ở vùng đất này vào thời Đinh-Lê, nên ông lập đền, lập mộ, thờ cúng cho các oan hồn.
Không chỉ là một di tích còn sót lại của thành cổ Hà Nội, Cửa Bắc còn là minh chứng cho những cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Hà Nội trong những ngày đầu chống lại sự xâm lăng của Pháp.
Không chỉ gắn bó với lịch sử phố cổ Hà Nội, đình Đông Thành còn là một địa danh ghi dấu những ngày hào hùng của cuộc Kháng chiến toàn quốc mùa đông năm 1946.
Cùng cảm nhận thời hoàng kim của Hoàng thành Thăng Long qua những "báu vật" kiến trúc thời Lý - Trần được giới thiệu tại khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu, Hà Nội.
Minh Mạng là vị vua có nhiều đóng góp và để lại dấu ấn lớn bậc nhất của triều Nguyễn. Và giai thoại dưới đây là một trong những ví dụ lớn về cách trị quốc an dân của ông.
Đầu thế kỷ 13, từ những thảo nguyên hoang vu ở Trung Á, người Mông Cổ đã cất vó ngựa chinh phạt khắp lục địa Á – Âu và tạo nên một trong những đế quốc vĩ đại nhất thế giới. Thế nhưng binh đoàn hung hãn ấy đã bất ngờ bị chặn đứng bởi quân dân Đại Việt. Điều đó quả là khiến cho người ta phải đặt câu hỏi.
Theo cuốn 'Hạ tầng đô thị Sài Gòn buổi đầu' của PGS.TS Trần Hữu Quang, Hải Phòng là nơi đầu tiên ở Việt Nam có đèn điện chiếu sáng phố năm 1892, sau đó là Hà Nội rồi mới tới Sài Gòn. Như vậy, đây là 3 thành phố đầu tiên của Việt Nam có đèn điện chiếu sáng.
Sau những thăng trầm lịch sử, Đoan Môn - cánh cổng thành tuổi đời nhiều thế kỷ của kinh thành Thăng Long vẫn giữ được sự chắc chắn và uy nghiêm của mình.
Lý Công Uẩn là người làng Cổ Pháp. Ông đã cùng triều Lý làm rạng danh Đại Việt, viết nên những trang sử oanh liệt trong dựng nước, đồng thời cũng để lại nhiều điều thú vị.
Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam đã sản sinh ra nhiều vị tướng tài ba được cả thế giới ghi nhận. Mỗi triều đại lịch sử, dân tộc ta đều tự hào vì có được các danh tướng đủ tài và đức để lãnh đạo nhân dân đánh bại hầu hết các thế lực ngoại xâm, bảo vệ yên bình cho dân tộc.
Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Lê Uy Mục (1488-1509) là vua thứ 8 của nhà Hậu Lê, có tên húy là Lê Tuấn. Lê Uy Mục được nối ngôi hoàng đế sau cái chết của vua Lê Túc Tông.
Mặc dù đều là những vật quốc bảo song khi giặc Minh sang xâm chiếm nước ta, tứ đại khí đều bị cướp hoặc phá hủy để lấy đồng đúc vũ khí và nhằm làm mất đi một phần 'nguyên khí' của người Việt.
Trong Lịch sử Việt Nam, nói về một danh tướng bất bại, khiến những kẻ cùng thời phải kiêng nể không thể không nhắc đến Nguyễn Quyện, đại danh tướng thời Nam - Bắc Triều cũng là học trò của người tạo ra thế cục tam quốc ở Việt Nam: Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Trong số vua thời phong kiến, ông là vị vua gặp nhiều đau khổ, bất hạnh hơn cả. Cuộc đời và sự nghiệp của ông hầu như chỉ có nỗi buồn, chẳng mấy niềm vui. Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: 'Vua gặp buổi loạn lạc, giặc cướp tứ tung, mình bị bệnh nặng, không biết sớm cầu con nối dõi, họ Lý phải mất'.
End of content
Không có tin nào tiếp theo