Tìm kiếm: Thái-sư
Lịch sử phong kiến Việt Nam có rất nhiều vị vua đặc biệt. Họ là chủ nhân của những kỷ lục độc nhất vô nhị ở nước ta.
Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.
Câu chuyện về bậc nữ nhi gánh trên vai vận mệnh đất nước nhưng rồi lại vì một chữ "ghen" mà ăn năn đến hết cuộc đời...
Việc triều Thanh sụp đổ trong tay Từ Hy Thái hậu bị cho là sự ứng nghiệm của lời nguyền mà vị thủ lĩnh gia tộc bà phát ra trước khi bị bức tử gần 300 năm trước đó.
Bảo vật hàng nghìn năm có vẻ ngoài giống chảo rán được chế tác vô cùng độc đáo và tinh xảo, khiến các nhà khảo cổ học vô cùng bất ngờ. Vì sao cứ đổ nước là sinh vật bên trong lại chuyển động?
Qua hàng ngàn năm lịch sử, nhiều vị vua đã lên ngôi trong các triều đại phong kiến tại Việt Nam. Mỗi vua đều có những câu chuyện riêng và những kỷ lục “vô tiền khoáng hậu”.
Võ Tòng xuất thân từ huyện Thanh Hà, phủ Đông Bình, tỉnh Sơn Đông. Từ nhỏ mồ côi cha mẹ và được anh ruột là Võ Đại Lang nuôi dạy.
Khi được tìm thấy, hầu hết hài cốt của những các phi tần trong lăng Tần Thuỷ Hoàng đều trong tư thế không khép chân, rốt cuộc họ đã gặp phải chuyện gì?
Thái giám Tông Ái thời Bắc Ngụy một tay che trời, giết hại liên tiếp hai hoàng đế trong một năm.
Nhắc đến Tống Giang, chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ đến nhân vật trong tiểu thuyết Thủy hử, biệt hiệu Cập Thời Vũ, tính tình khó chịu.
DNVN - Đây là lần đầu vở tiên kịch nói “Yêu là thoát tội” được công diễn tại Đà Lạt. Sự kiện thu hút khoảng 500 khán giả phố núi, trong đó có rất đông học sinh các trường phổ thông trên địa bàn.
Cũng vì có nhiều biến cố nên triều Lê sơ là triều đại có nhiều vua bị giết nhất, đó là 9 vua: Lê Nhân Tông, Lê Nghi Dân, Lê Uy Mục, Lê Tương Dực, Lê Chiêu Tông, Lê Cung Hoàng
Sinh ra trong gia đình nghệ thuật, nổi danh với vai Táo Giao thông nhưng ít ai biết nghệ sĩ Chí Trung cũng từng sống vô cùng khốn khó.
Tại đền Vạn Lộc (phường Nghi Tân, thị xã Cửa Lò, Nghệ An) có một cây bàng hàng trăm năm tuổi rỗng ruột nhưng vẫn sống xanh tươi, kiên cường trong nắng gió.
DNVN – Với việc “cõng kịch lên non”, nhà thiết kế Sỹ Hoàng và ê-kip mong muốn tạo một sản phẩm du lịch mới cho Đà Lạt, đó là sân khấu du lịch. Dự án cũng kỳ vọng sẽ hình thành ở giới trẻ một thói quen thưởng thức nghệ thuật lành mạnh, thay vì ôm smartphone. Đặc biệt là khơi gợi tình yêu lịch sử, văn học Việt trong học sinh, sinh viên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo