Tìm kiếm: Thân-hình
DNVN - Trong thế giới tự nhiên, hà mã nổi tiếng với sự hung dữ. Thế nhưng trong clip, mẹ con hà mã lại chẳng hề phản ứng khi bị đàn xư tử cắn xé.
DNVN - Đều là những động vật to lớn nhưng có vẻ như hà mã hung dữ hơn tê giác đen.
DNVN - Cảnh tượng khó tin này được ghi lại tại khu bảo tồn Tswalu Kalahari, Nam Phi.
DNVN - Từ xưa tới nay, lửng mật chẳng phải là dạng vừa.
DNVN - Đoạn video được ghi lại tại vườn quốc gia Kruger, Nam Phi.
DNVN - Thay vì chờ con mồi xuống nước, cá lóc đã liều lĩnh nhảy lên bờ săn mồi.
DNVN - Những tưởng sẽ được bữa ăn ngon sau chuyến đi săn vất vả, nào ngờ báo săn phải "nhường" lại con mồi cho sư tử.
DNVN - Diệc xám Goliath – loài diệc lớn nhất hành tinh đã suýt nữa tự gây nguy hiểm đến tính mạng khi cố nuốt trọn một con cá da trơn quá khổ.
DNVN - Một con gấu xám Bắc Mỹ đã buộc phải rút lui sau khi bị cả bầy sói xám hung hãn tấn công để tranh giành con mồi.
DNVN - Trong thế giới tự nhiên, có một sinh vật đáng kinh ngạc gần như chưa từng chạm đất: loài chim én thông thường (Apus apus), hay còn được gọi bằng cái tên hình tượng “chim không chân”.
DNVN - Dù là động vật ăn cỏ nhưng ít loài nào dám đụng tới voi.
DNVN - Những tưởng sẽ bỏ mạng trước sư tử, nào ngờ ngựa vằn có màn lật kèo xuất sắc.
DNVN - Đoạn clip được ghi lại tại Công viên Quốc gia Ranthambore của bang Rajasthan, Ấn Độ.
DNVN - Dù mang trong mình nọc độc chết người nhưng rắn hổ mang chẳng thể làm gì được kỳ đà.
DNVN - Trong khi đại bàng tung hoành giữa trời cao, thì đà điểu, cánh cụt hay chim kiwi lại quanh quẩn dưới mặt đất. Câu chuyện tưởng chừng nghịch lý ấy lại là kết quả của hàng triệu năm tiến hóa – nơi mà khả năng bay không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất để sinh tồn. Vậy tại sao có loài chim bay được, có loài thì không?
End of content
Không có tin nào tiếp theo