Tìm kiếm: Thân-Đức-Việt
Nhiều chương trình kích cầu sức mua hậu Covid-19 được triển khai, nhưng hàng Việt cần làm gì để tạo được lợi thế cạnh tranh hơn hàng ngoại vẫn đang là câu trả lời không dễ với các doanh nghiệp.
Thách thức lớn hiện nay với các nhà sản xuất dệt may là tìm được nguồn vải đúng chất lượng ở Việt Nam. Ngành thời trang và dệt may Việt sẽ cần đẩy mạnh chất lượng vải để tuân thủ nguyên tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
Việc tham gia nhiều FTA là lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu dù thế giới đang trải qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng FTA của Việt Nam còn thấp.
Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuất khẩu trang vải lớn trên thế giới. Tuy nhiên, để coi đây là một ngành sản xuất lâu dài thì còn phụ thuộc nhiều yếu tố, do vậy doanh nghiệp cần thận trọng đầu tư quy mô lớn.
Dịch Covid-19 khiến thị trường tiêu thụ bị co hẹp, các lĩnh vực dịch vụ, du lịch, hàng không nguồn thu bị sụt giảm, tạo “cú sốc” đối với nền kinh tế.
Năm 2020, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 42 tỷ USD.
Dệt may có đơn hàng xuất khẩu 18 tỉ USD nhưng cơ hội mở ra từ CPTPP chưa được bao nhiêu.
Ngày 27/7, thông tin từ Công an tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị vừa triệt phá thành công 4 tụ điểm tổ chức đánh bạc dưới hình thức ghi bán số đề trên địa bàn huyện Thăng Bình.
Nhật Bản vẫn đang rộng mở nhập khẩu nhiều loại hàng hóa từ Việt Nam và dệt may là mặt hàng có nhiều lợi thế.
Mô hình trường nghề trong doanh nghiệp được xem là giải pháp hiệu quả trong gắn đào tạo với thị trường lao động.
DNVN - Đây là nhận định của ông Tô Hoài Nam, Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tại Đại hội Câu lạc bộ Pháp chế doanh nghiệp lần 4, nhiệm kỳ 2019 0 2024 vào sáng 30/5 tại Hà Nội.
Doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể tận dụng ngay lợi thế ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang một số thị trường tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nếu chuẩn bị tốt về nguyên liệu sản xuất.
Dẫu có được sự hỗ trợ từ Amazon, nhưng hành trình để hàng Việt có gian hàng trên Amazon và kinh doanh hiệu quả không hề ngon ăn.
Tổng công ty cổ phần May 10 đã ký xong đơn hàng xuất khẩu cho cả quý II, quý III và khách hàng lớn vẫn tiếp tục chốt đơn hàng cho quý IV.
End of content
Không có tin nào tiếp theo