Tìm kiếm: Thông-quan
Việc cải cách kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hoá nhập khẩu sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm hơn 881 tỷ đồng, tương đương khoảng gần 38 triệu USD mỗi năm và ước tính giá trị tiết kiệm cho nền kinh tế khi áp dụng mô hình mới lên đến 399 triệu USD/năm.
DNVN - EVFTA là Hiệp định đặt các DN Việt Nam trước nhiều cơ hội cũng như thách thức. Chủ tịch VCCI cho rằng, EVFTA đã tạo ra những kỳ vọng mới cho nền kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc có thể hiện thực hóa được các kỳ vọng vào EVFTA hay không sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó phụ thuộc vào chính bản thân của DN.
Theo đề án "Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu", cơ quan Hải quan sẽ là đầu mối kiểm tra tại cửa khẩu.
DNVN - Để tránh nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Sài Gòn Khu vực 1 (thuộc Cục Hải quan TP.HCM) đã yêu cầu tái xuất 1.099 container phế liệu nhập khẩu không đạt chất lượng, tồn đọng ở cảng Cát Lái từ năm 2018 đến nay.
DNVN - Nhiều DN cho biết, trong quá trình hàng hoá quá cảnh tại Việt Nam, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn đã yêu cầu phải hạ các container xếp tầng trong bãi xuống mặt đất khi làm thủ tục khai báo tờ khai vận chuyển đã khiến DN phát sinh chi phí lớn, trong khi điều kiện tại bến bãi không đáp ứng được, khiến số lượng lớn container bị ách tắc.
Đề án Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng đối với hàng hóa nhập khẩu được xây dựng nhằm mục tiêu cắt giảm chi phí, thời gian và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
Con gái Trương Gia Huy - Quan Vịnh Hà hiện giờ đã 14 tuổi, và được khen chân dài chẳng kém mẹ.
DNVN - Đề án giảm ùn tắc tại cảng Cát Lái (quận 2) nhằm xây dựng hệ thống dịch vụ tiện ích về hải quan, hiện thực hóa mục tiêu giảm 70% thời gian thông quan hàng hóa, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp và xã hội ước tính 5.000 tỷ đồng/năm.
Một số nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu đã bắt đầu tận dụng được ưu đãi thuế quan và giá cả nhờ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Vụ việc phát hiện một doanh nghiệp nhập tơ tằm Trung Quốc dán mác hàng Việt để xuất sang Ấn Độ tiếp tục cho thấy “bóng ma” gian lận xuất xứ vẫn lảng vảng phía trước. Nguy cơ “mất” toàn bộ thị trường xuất khẩu, thậm chí là dừng việc cho hưởng ưu đãi thuế quan, ảnh hưởng đến sản xuất nội địa vẫn luôn chực chờ.
Nông sản xuất khẩu Việt Nam khó cạnh tranh với các mặt hàng tương tự của Thái Lan hay nhiều nước là do chi phí logistics quá cao, phụ thuộc vào các hãng vận chuyển nước ngoài. Trong khi các doanh nghiệp trong nước lại ở tình trạng "cái khó bó cái khôn" nên chưa thể phát huy hết lợi thế ở dịch vụ này.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 tạo cơ hội lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
DNVN - Với con số lợi nhuận cao lên đến hàng tỷ USD mỗi năm, logistics đang là dịch vụ kinh doanh hấp dẫn của nhiều công ty trong và ngoài nước. Tuy nhiên, nhân lực ngành logistics hiện vẫn đang thiếu hụt cả về số lượng và chất lượng so với nhu cầu.
EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng trên 40% vào năm 2025, mở ra cơ hội lớn, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Tháng 8, các tổ chức được ủy quyền đã cấp trên 7.200 bộ C/O mẫu EUR.1 cho hàng hóa Việt Nam đi châu Âu với kim ngạch 277 triệu USD. Các mặt hàng được cấp C/O mẫu EUR.1 chủ yếu là giày dép, thủy sản, nhựa và các sản phẩm nhựa, cà phê, hàng dệt may... Thị trường nhập khẩu chủ yếu là Bỉ, Đức, Hà Lan, Pháp, Anh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo