Tìm kiếm: Thương-lái-Trung-Quốc
Ước tính Việt Nam có thể thiếu hụt 500.000 tấn thịt trước Tết Nguyên đán do nguồn cung chưa hồi phục, trong khi nhu cầu tiêu thụ quy mô lớn tăng trở lại nên giá sẽ tăng tới năm 2020.
Hàng loạt nông sản Việt như mít, dứa, khoai lang, mực xà khô...bị rớt giá thê thảm, không tìm được đầu ra vì Trung Quốc thay đổi chính sách, siết chặt nhập khẩu tiểu ngạch.
Chưa kịp tận dụng lợi thế từ một số hiệp định thương mại tự do (FTA) vừa ký kết, nông sản nước ta đã đứng trước nỗi lo hiện hữu khi xuất khẩu sang Trung Quốc - thị trường xuất khẩu quan trọng bậc nhất - sụt giảm đáng báo động.
Mới đây, sản phẩm chuối Lào Cai đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu sản phẩm. Đây được coi là một bước đi lớn trong việc khẳng định tên tuổi của các sản phẩm nông sản nói chung và của chuối Lào Cai nói riêng trên thị trường.
Thị trường Trung Quốc tiêu thụ tới hơn 50% sản lượng vải quả của tỉnh Bắc Giang, vài năm nay người dân ở đây áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP đang được các nhà nhập khẩu Trung Quốc đánh giá cao.
Lục Ngạn (Bắc Giang) mấy hôm nay đã bắt đầu nhộn nhịp kẻ mua người bán, bởi vải sớm đã có thể cho thu hoạch. Theo người dân ở đây, năm nay vải sớm mã đẹp nên bán rất được giá. Các thương lái còn tranh nhau mua từng hộ một, dù sản lượng không được nhiều.
“Thương lái lùng sục cả ngày lẫn đêm, mua cả dê lớn lẫn dê bé, đặc biệt dê càng nhỏ thì giá càng cao. Vài năm gần đây, giá dê hơi có nhiều biến động thất thường, tuy nhiên, mức giá cao nhất cũng chỉ khoảng 90-100 ngàn đồng/kg. Kinh nghiệm 10 năm trồng tiêu kết hợp nuôi dê chưa năm nào tôi thấy giá dê hơi tăng kỷ lục như năm nay” - ông Vi Văn Thân
Tem nhãn truy xuất nguồn gốc, bắt buộc phải có trên hoa quả của Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc, ghi rõ mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói tại Việt Nam.
Vùng núi huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) có nhiều cây dược liệu quý hiếm, trong đó có cây ba kích. Người dân xã Đạo Trù (Tam Đảo) đã mở rộng diện tích, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng và nhân giống cây ba kích, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân.
Nhiều loại rau rừng có xuất từ các tỉnh Tây Bắc như Sơn La, Lạng Sơn, Lào Cai được bán tại thủ đô Hà Nội với mức giá khá cao. Tuy nhiên, theo như lời kể của người bán “hàng về bao nhiêu hết bấy nhiêu”, thậm chí còn "cháy hàng" không có để bán.
Nếu trước đây, người dân làng Vĩnh Sơn từng lần mò vào tận nơi rừng thiêng nước độc để bắt loài rắn hổ mang được gọi là “tử thần” về nuôi thì năm 2003, nhiều người lại phải đem thả rắn độc về rừng hoặc để chúng tự chết đói.
Anh Lê Văn Thảo - người am hiểu về nghề rừng đã xây dựng vườn ươm Tam thất hoang và sâm Vũ Diệp quý, hiếm, bước đầu có những tín hiệu đáng mừng. Xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) quê anh Thảo có tiềm năng lớn về phát triển cây dược liệu.
Gần đây, ngư dân Việt liên tiếp bắt được cá sủ vàng. Điều đáng nói là những con cá này được trả giá hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ đồng.
Mỗi kg cỏ lạ được thương lái thu mua với giá vài chục đến cả trăm triệu đồng. Người dân các xã thuộc huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh bỏ việc vào rừng săn lùng loài "thần dược” này.
Gỗ trắc cũng là loại gỗ tốt, nhưng thời điểm những năm 2000, nó chỉ có giá trị ở mức trung bình. Phải đến khi các thương lái Trung Quốc “càn quét” thu mua thì đồ làm từ gỗ trắc mới trở nên vô cùng có giá trị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo