Tìm kiếm: Thương-mại-điện-tử-Việt-Nam
DNVN - Theo Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam vừa được công bố, 88% người Việt Nam mua hàng qua thương mại điện tử vẫn lựa chọn chi trả bằng tiền mặt khi nhận hàng (COD), cao hơn năm 2017 là 6%, hình thức thanh toán qua thẻ ATM nội địa là 42%, qua thẻ tín dụng/thẻ ghi nợ là 31%, ví điện tử 17%, thẻ cào/thẻ game là 6%.
Từ nay đến năm 2030, TP.HCM thuê tư vấn nước ngoài để xây dựng chiến lược phát triển cho ngành du lịch, trong đó tập trung vào yếu tố công nghệ, thông minh.
DNVN - Thương mại điện tử (TMĐT) là xu hướng tất yếu trong giai đoạn phát triển công nghiệp lần thứ tư của các nước trên thế giới và Việt Nam không thể đứng bên ngoài sự phát triển này. Bộ Tài chính đã và đang dự thảo Đề án quản lý hoạt động TMĐT đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Việt Nam đang là quốc gia có tỷ lệ 45 – 60% người tiêu dùng chấp nhận mua hàng online.
DNVN - Trong bối cảnh thương mại điện tử bùng nổ và tiếp thị trực tuyến ngày càng phát triển, việc tìm kiếm những phương thức kinh doanh mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường được coi là yếu tố sống còn của doanh nghiệp.
Việt Nam có khoảng 40 triệu người mua sắm trực tuyến. Trung bình, mỗi người tiêu dùng Việt Nam chi 210 USD/năm cho hoạt động này.
Báo cáo mới nhất về thị trường thương mại điện tử Việt Nam trong quý II/2019 do tổ chức iPrice Insights công bố tiếp tục cho thấy sự nổi trội của các doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN – Với mục đích giúp đỡ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam gia nhập vào xu hướng xuất khẩu qua kênh thương mại điện tử, Fado đã ký kết hợp tác với Alibaba, để trở thành đối tác chính thức của Alibaba nhằm hỗ trợ tốt hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia giao thương qua sàn Alibaba.com.
Theo báo cáo Xu hướng mua sắm trực tuyến của người dùng trong 6 tháng đầu năm 2019 được Shopee công bố ngày 10/7, mua sắm trực tuyến đang nhanh chóng trở nên phổ biến khắp Việt Nam và ngày càng có nhiều người bán tham gia vào nền tảng thương mại điện tử tại Việt Nam.
DNVN - Xu hướng du lịch và hành vi của du khách hiện nay đã bước sang giai đoạn khách du lịch kết nối với sản phẩm. Họ chủ động cho chuyến đi du lịch từ khâu tìm hiểu điểm đến, đặt dịch vụ… Một giai đoạn mới của kinh doanh du lịch đã được bắt đầu.
Doanh nghiệp dù biết tầm quan trọng, nhưng vẫn nghĩ thương mại điện tử là miễn phí nên không cần phải đầu tư là không chính xác.
Dưới đây là một số lý do khiến các "ông trùm” bán lẻ châu Âu phải lần lượt chấm dứt kinh doanh tại Việt Nam.
Trong cuộc đua khốc liệt của thị trường thương mại điện tử, Lazada đã đánh mất vị thế dẫn đầu.
DNVN - Đây là một trong những nội dung chính của Báo cáo số 114/BC-UBND vừa được Ủy ban Nhân dân TP Hà Nội trình Bộ Công Thương liên quan tới tình hình thực hiện “Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 - 2020” trên địa bàn thành phố.
Giá trị thị trường thương mại của Việt Nam có thể đạt hơn 58.000 tỷ đồng vào năm 2020. Thế nhưng, các doanh nghiệp lại không có sức cạnh tranh vì thiếu vốn, thiếu giải pháp công nghệ trong kinh doanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo