Tìm kiếm: Thần-Thoại
Tác phẩm "Tây Du Ký" có miêu tả bốn vị Long Vương gồm Đông Hải, Tây Hải, Nam Hải và Bắc Hải. Họ là các vị thần có dạng đầu rồng, mình người, cai quản bốn đại dương rộng lớn.
Thu hút hàng nghìn du khách nước ngoài thế nhưng không một ai dám đặt chân lên đỉnh ngọn núi, lý do phía sau gây bất ngờ.
Trong văn hóa và tín ngưỡng của người Á Đông, rồng không chỉ là một biểu tượng thiêng liêng mà còn là nhân vật trung tâm của nhiều câu chuyện huyền thoại. Thế nhưng, liệu rồng có thực sự tồn tại, hay chỉ là sản phẩm của trí tưởng tượng.
Thế giới nhân vật trong "Tây Du Ký" tồn tại không ít vị thần tiên bí ẩn sở hữu pháp thuật cao siêu mà so với họ, Tôn Ngộ Không còn kém xa.
Acephali là giống người không đầu sinh sống ở Libya.
Chùa Tam Chúc hiện nay được cho là ngôi chùa lớn nhất thế giới, thu hút nhiều khách du lịch tìm đến. Không chỉ đẹp, nơi đây còn ẩn chứa một bí ẩn ít người biết đến.
"Tây Du Ký" là một kiệt tác kinh điển trong văn hóa Trung Quốc và được độc giả yêu thích.
Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy con thiên nga nhồi len trong một gò chôn cất ở Siberia. Nó được cho là thuộc nền văn hóa Pazyryk, một dân tộc thời kỳ đồ sắt.
Ai cũng biết, trong “Tây Du Ký” thì Ngọc Hoàng có thân phận cao quý, tu vi thâm hậu và là người cai quản Tam giới. Nhưng khi Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung ngài lại sợ hãi không trực tiếp ra tay mà phải nhờ Như Lai tới giúp.
Câu nói: “Sợ nhất bốn loài động vật ghé nhà, không phải là tai ương thì cũng là họa” đã lưu truyền qua bao thế hệ, ẩn chứa lời cảnh báo về những điềm xấu. Bài viết này sẽ tìm hiểu về 4 loài động vật bị người xưa coi là điềm xấu, lý do đằng sau những quan niệm đó trong bối cảnh hiện đại.
Gia Cát Lượng là một trong những chiến lược gia và chính trị gia vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa thời Tam Quốc. Tài năng của ông không chỉ nằm ở lĩnh vực quân sự mà còn bao gồm khả năng dự đoán, tính toán chính xác tình hình chiến sự và lòng trung thành tuyệt đối đối với nhà Thục Hán.
Trong cuộc sống có rất nhiều giả thuyết về hình dáng bên ngoài của con người, ví dụ: Nữ Oa tạo ra con người, con người vốn tồn tại, động vật tiến hóa, con người được tạo ra từ bụi đất, v.v. Nhưng trong khoa học, giả thuyết được con người hiểu biết cao nhất lại cho rằng nó tiến hóa từ loài vượn rừng.
Từ khi Tôn Ngộ Không sinh ra, hắn gây loạn trong Tam giới, nhưng tuyệt nhiên không ai dám giết hắn mặc dù có rất nhiều vị pháp lực cao cường.
DNVN - Sáng ngày 14/11, tại Hội trường Thành ủy Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc gia, với chủ đề ‘200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”.
Bất cứ những ai từng đọc qua "Tây Du Ký", đều biết rằng, ngoài Phật Tổ Như Lai ra, Bồ Đề Tổ Sư và Thái Thương Lão Quân cũng là người đắc đạo, sở hữu pháp lực cao siêu, khiến Tôn Ngộ Không kính nể và bái phục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo