Tìm kiếm: Thể-chế-kinh-tế
Thủ tướng cho rằng chúng ta đã có quá nhiều các văn bản chiến lược phát triển cho các mục tiêu khác nhau trong cùng một thời kỳ. Vì thế, việc thực hiện còn kém hiệu quả, không thể tập trung nguồn lực để thực hiện thật tốt. Các bộ, ngành, các địa phương phải nghiên cứu để chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững là trọng tâm.
Ngày 3/9, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan đã tổ chức Lễ phát động Cuộc vận động “Doanh nghiệp, doanh nhân đóng góp ý kiến hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế”.
TS. Lê Quang Thuận, Trưởng ban Tài chính quốc tế và Chính sách hội nhập (Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính) nhận định, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài chất lượng cao...
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, việc ký kết nhiều FTA để mở ra mối quan hệ làm ăn tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam với thế giới bên ngoài.
Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
Chúng ta đã đi qua 6 tháng đầu tiên của quá trình thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Liệu các ngành sản xuất, xuất khẩu có thể vượt qua những trở ngại trong quá khứ để bứt phá mạnh mẽ khi tận dụng CPTPP?
Hiệp định EVFTA và IPA đòi hỏi Việt Nam phải điều chỉnh thể chế kinh tế của mình cho phù hợp và tuân thủ đúng với những cam kết.
VTV News trân trọng đăng toàn văn bài viết của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhân kỷ niệm 65 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
"Hội nhập mà hiệu quả thấp hay không thấy hiệu quả là lỗi của bộ máy quản lý. Phải thay đổi tư duy quản lý, chính sách theo hướng mở. Lấy môi trường kinh doanh công bằng, lấy doanh nghiệp là nguyên khí của quốc gia. Bộ máy quản lý phải thay đổi từ chính sách, tương tác với người dân, doanh nghiệp.
"Doanh nghiệp cần tìm mọi cách để làm ngược lại quy luật bình thường để tạo khác biệt. Phải chọn làm sai nhanh hơn để rút ra cái đúng nhanh hơn. Trước đây chúng ta hay học trước, làm sau, nhưng bây giờ phải làm trước, học kiến thức sau; tìm người trước rồi bố trí làm việc phù hợp sau...".
Ngày 21/3, tại TP Cần Thơ, Bộ Công Thương phối hợp Ban chỉ đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế và UBND TP Cần Thơ đồng tổ chức hội nghị liên ngành triển khai hiệp định CPTPP phát triển thị trường các nhóm ngành hàng.
CPTPP là cơ hội tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, có thêm việc làm cho người lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân.
DNVN - Khi nhà lãnh đạo Triều Tiên sang Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh với Tổng thống Mỹ Donald Trump, một chủ đề nổi bật khác trong chuyến công du là ông Kim sẽ học hỏi được gì từ chương trình cải cách kinh tế của Việt Nam vốn được coi là một mô hình thích hợp cho Bình Nhưỡng tham khảo.
DNVN - Nông dân Gia Lai lao đao vì không tìm được đầu ra cho khoai lang Nhật, xuất khẩu 100 tấn vú sữa sang Mỹ, nhiều dịch vụ ‘ăn theo’ Thượng đỉnh Mỹ-Triều… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính kinh doanh hôm nay.
DNVN- Thủ tướng chỉ rõ hàng loạt thực trạng mà người dân cũng như doanh nghiệp kêu trời khi bị làm khó: Thủ tục hành chính còn rườn rà, nhiêu khê, còn xảy ra tình trạng "trên bảo dưới không nghe," đùn đẩy sợ trách nhiệm. Tình trạng "gói ghém" lợi ích cục bộ của một bộ phận cán bộ hoặc đơn vị trong xây dựng dự thảo các văn bản quy định....
End of content
Không có tin nào tiếp theo