Tìm kiếm: Thị-Trường-Xuất-Khẩu
Ngành thép mặc dù đã có những chuyển biến tích cực trong những năm qua, song vẫn còn tồn tại nhiều bất cập và đối diện với không ít khó khăn.
Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm ước đạt 188,97 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ. Nông sản tiếp tục là điểm sáng về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khi tăng 18,8%.
Xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Trung Quốc trong 5 tháng đầu năm 2024 đạt 260 triệu USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2023.
Dệt may vốn có nhiều quy định, tiêu chuẩn liên quan tới kinh tế tuần hoàn và kinh tế xanh nhất và đây là chướng ngại vật mà doanh nghiệp ngành này phải vượt qua.
DNVN - Trong bối cảnh thương mại toàn cầu được cho là sẽ tăng trưởng 3,3% trong năm 2024, tín hiệu tích cực từ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam là những lý do khiến MBS dự báo xuất khẩu Việt Nam sẽ tăng trưởng từ 10-12% trong năm nay.
DNVN - Theo ông Nghiêm Xuân Đa - Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), việc Trung Quốc tiếp tục gia tăng xuất khẩu thép khiến các nhà sản xuất thép Việt đối diện nguy cơ mất thị trường nội địa.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính, Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng xây dựng, ban hành chính sách ưu đãi cụ thể đối với các nhà máy sản xuất xi măng và các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng khác khi sử dụng các loại nhiên liệu thay thế.
Thủ tướng: Phát triển ngành xi măng, sắt thép, VLXD phải bảo đảm hiệu quả, bền vững
Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản Việt Nam gắn với bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm nâng cao giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam tại thị trường trong nước và quốc tế.
DNVN - Sầu riêng (hay còn được nông dân nhiều nơi gọi là cây tiền tỷ) đang là một trong những loại cây ăn trái cho thu nhập cao nhất hiện nay, hàng tỷ đồng/ha. Những năm gần đây, diện tích trồng sầu riêng đã bùng nổ ở nhiều nơi. Để ngành hàng sầu riêng phát triển bền vững phải tổ chức lại cấu trúc, gắn kết được giữa nông dân với doanh nghiệp.
DNVN - Dù kết quả xuất khẩu thuỷ sản 4 tháng đầu năm đáng khích lệ nhưng dự báo quý II và thời gian còn lại của năm 2024, doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn, thách thức.
DNVN - 1 trong 5 xu hướng chính của thương mại điện tử xuyên biên giới tại Việt Nam là các nhà xuất khẩu đang tăng cường xây dựng thương hiệu để nâng cao sự hiện diện trực tuyến toàn cầu. Đã có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội thành công vươn ra toàn cầu, xây dựng thương hiệu quốc tế thông qua hình thức xuất khẩu trực tuyến này.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam từ cao hàng đầu thế giới đã đảo chiều giảm mạnh trong thời gian qua. Đây là áp lực và nỗi lo rất lớn đối với các doanh nghiệp ngành này.
DNVN - Hoạt động xuất khẩu gạo đang chịu áp lực cạnh tranh về giá. Các doanh nghiệp xuất khẩu và người sản xuất gạo phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thích ứng các quy định về tiêu chuẩn chất lượng.
Xuất khẩu rau quả nước ta đã mang về hơn 2,5 tỷ USD, tăng khoảng 26% so với cùng kỳ năm ngoái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo