Tìm kiếm: Thị-trường-nông-sản
Trong tuần qua, mặt hàng tiêu đã lao dốc mạnh sau một thời gian giữ ổn định. Cùng chung xu hướng giảm, giá lúa gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vẫn giảm nhẹ. Ở chiều ngược lại, giá cà phê tiếp tục tăng.
Việc phải có cơ chế phòng vệ cho mặt hàng nông sản trong tình huống khẩn cấp như thiên tai, dịch bệnh... rất cần được các cơ quan chức năng tính đến để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp.
Việc nâng giá trị nông thuỷ sản thông qua chế biến sâu được kỳ vọng có bước chuyển biến mới trong năm nay. Đồng thời, báo hiệu một giai đoạn mới đầy lạc quan khi một loạt dự án nhà máy chế biến gắn với vùng nguyên liệu tập trung vừa đi vào hoạt động hoặc đang gấp rút xây dựng.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam không đổi so với tuần trước ở mức 505-510 USD/tấn trong khi giá càphê giảm chủ yếu do tình trạng dư mua quá mức trên các sàn càphê trước đó.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy cả 3 không gian kinh tế như chỉ đạo mới đây của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
Tồn kho cà phê tại các kho cảng trên thế giới đã giảm xuống mức thấp nhất trong nhiều năm qua là tín hiệu lạc quan cho thấy thị trường xuất khẩu cà phê sẽ cải thiện trong năm 2021.
Xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Nhật Bản trong những tháng đầu năm năm 2021 sẽ phải cạnh tranh mạnh với tôm của Ấn Độ đang có mức giá thấp hơn hẳn.
Hàng trăm doanh nghiệp xuất khẩu gạo của cả nước nói chung và ĐBSCL nói riêng đang "đứng ngồi không yên" vì tình trạng thiếu container.
2020 là một năm khó khăn đối với tất cả các doanh nghiệp do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Dịch bệnh đã khiến nhiều doanh nghiệp lao đao, điêu đứng, chật vật xoay sở để có thể tiếp tục trụ vững trên thương trường.
Năm 2021 với nhiều điều kiện thuận lợi, dự báo xuất khẩu tôm sẽ tăng trưởng 15% so với năm 2020, vượt mốc 4 tỷ USD.
Nhìn lại năm 2020 với tác động của dịch Covid-19 như một “cửa ải” cho xuất khẩu rau quả nỗ lực vượt qua. Để ngành hàng này trở lại “đường băng” tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2021, việc tạo bước chuyển đến thị trường mới tiềm năng và có giá trị gia tăng cao là điều cần thiết nhằm tránh rủi ro khi phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.
Việt Nam có nhiều sản phẩm nông sản tươi và các sản phẩm chế biến như cà phê hòa tan đang rất được ưa chuộng tại thị trường Ấn Độ.
Trong tháng 11/2020, khối lượng điều nhân Việt Nam xuất khẩu ước đạt 50 nghìn tấn với giá trị 310 triệu USD.
DNVN - Thanh Long Việt Nam đã có mặt tại nhiều trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn 5 sao, và đặc biệt là món ăn tráng miệng yêu thích tại các tiệc cưới sang trọng tại Ấn Độ. Sản phẩm cà phê hòa tan được bán phổ biến trên các trang web bán hàng trực tuyến của quốc gia châu Á này.
DNVN - Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng rau quả tháng 11/2020 đạt 280 triệu USD, tăng 15,7% so với tháng 10/2020, nhưng giảm 6,7% so với tháng 11/2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo