Tìm kiếm: Thị-trường-nông-sản
Bảy tấn sầu riêng nguyên quả đông lạnh của Việt Nam vừa nhập khẩu vào Australia đã nhanh chóng được tiêu thụ.
Bất chấp đại dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, xuất khẩu chè sang các thị trường chính vẫn tăng trưởng tốt, đặc biệt là Nga, Indonesia và Hoa Kỳ.
Xuất khẩu rau quả có nhiều tín hiệu khả quan trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp. (Ảnh minh họa: Báo Đầu tư).
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), giá trị xuất khẩu gạo 6 tháng đầu năm 2020 tăng gần 18% so với cùng kỳ năm 2019.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 6 tháng đầu năm 2020 đạt 18,81 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 14,3 tỷ USD. Thặng dư thương mại toàn ngành trong nửa đầu năm đạt 4,5 tỷ USD, tăng 339 triệu USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Để tận dụng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) thì việc nâng chất nông lâm thuỷ sản Việt xuất khẩu vào EU bằng nhãn mác Việt là rất cần thiết trong lúc này.
Nhiều thị trường siết chặt quy định nhập khẩu sẽ tác động tới hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam, nhưng đây cũng là cơ hội lớn để ngành này tổ chức lại sản xuất, "lột xác" trong tương lai.
DNVN - Theo thống kê của ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai, trong trong vụ hè năm nay, trên địa bàn tỉnh sẽ có nhiều loại nông sản bước vào thời kỳ thu hoạch. Tuy nhiên, do tác động của dịch Covid-19, dự báo đầu ra cho nông sản của tỉnh sẽ gặp khó khăn, khi nhiều thị trường xuất khẩu truyền thống bị “đóng băng”.
Xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam sẽ tiếp tục gặp phải nhiều khó khăn do dịch Covid-19 gây ra.
Xuất khẩu gạo Việt Nam đang có lợi thế để vượt qua Thái Lan, soán ngôi đầu thế giới trong năm nay. Song chặng đường đua từ nay đến cuối năm vẫn còn rất dài, các doanh nghiệp cần nỗ lực và thận trọng.
Xuất khẩu điều nhân dự kiến sẽ nhiều thách thức trong thời gian tới khi lượng tồn kho của các thị trường lớn EU và Mỹ còn nhiều và tình hình dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp.
Các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh hàng nông lâm thủy sản, thực phẩm, hàng tiêu dùng khác và sản phẩm y tế sẽ giới thiệu tới các nhà nhập khẩu Nhật Bản đa dạng các sản phẩm chất lượng của Việt Nam, phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của người tiêu dùng, các chuỗi cung ứng tại thị trường Nhật Bản.
DNVN - Lần đầu tiên, các doanh nghiệp xuất khẩu nông lâm thủy sản, thực phẩm, hàng tiêu dùng khác và sản phẩm y tế sẽ có cơ hội giao thương trực tuyến, kết nối với các nhà nhập khẩu Nhật Bản vào ngày 30/6/2020 tại Hội nghị giao thương trực tuyến sản phẩm tiêu dùng Việt Nam - Nhật Bản.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản cho biết, gạo Việt Nam sẽ phải cạnh tranh khốc liệt với Thái Lan để giành đơn hàng xuất khẩu vào Philippines.
Lấy trọng tâm là phát triển thị trường nội địa, nhiều sản phẩm trái cây đặc sản đang tìm cách nâng cao chất lượng, ứng dụng truy xuất nguồn gốc, cải tiến cách đóng gói... để chinh phục người Việt. Sự thay đổi này trước kia chỉ diễn ra với hàng xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo