Tìm kiếm: Thị-trường-nông-sản
Kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam tăng trưởng ấn tượng ngay từ những tháng đầu năm.
DNVN – Theo bà Hồng Shurany, một Việt kiều Israel, điều kiện để phát triển nông nghiệp của Israel và Việt Nam có nhiều nét tương đồng. Tuy nhiên, trong khi nông sản của Việt Nam liên tục phải đổ bỏ và giải cứu thì nông sản của Israel ngày càng có giá trị. Từ đó bà đưa ra 7 kiến nghị để nông nghiệp Việt Nam cất cánh.
DNVN – Theo bà Jolie Nguyễn, CEO Công ty LNS US LLC - Hoa Kỳ, Hoa Kỳ là một thị trường tiềm năng với Việt Nam nhưng cũng rất nhiều thách thức. Thị trường Hoa Kỳ có tiêu chuẩn cao, đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm ăn lâu dài, bài bản, đặt cam kết chất lượng lên hàng đầu.
Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp tăng doanh thu, lấy lại đà phục hồi trong bối cảnh dịch COVID-19. Song để giành được khách hàng, đặc biệt là những khách hàng chịu chi thì hàng Việt cũng phải cạnh tranh khốc liệt bởi sự đổ bộ của hàng nhập khẩu.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
DNVN - Để giảm áp lực cho các cửa khẩu, lối mở biên giới đường bộ tại Lạng Sơn và Quảng Ninh trong thời gian tới, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản khuyến cáo các tỉnh tạm thời dừng đưa hàng hoá lên cửa khẩu biên giới và chủ động nắm bắt thông tin để điều tiết hợp lý lượng nông sản xuất khẩu.
DNVN - TS Lê Thanh Hòa, Phó Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản, Bộ NN-PTNT dự báo Trung Quốc có thể tăng biện pháp kiểm dịch bệnh, làm chậm tiến độ xuất khẩu, gây ùn ứ nông sản trong thời gian tới.
DNVN - Tại Phiên thứ 18 “Diễn đàn kết nối nông sản 970 phiên thứ 18” diễn ra ngày 31/12, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Nông thôn (NN-PTNT) cho rằng: Tiềm năng của thị trường nông sản nội địa rất lớn nhưng Trung Quốc vẫn là thị trường quan trọng đối với Việt Nam.
Nguồn cung nông sản phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 đã sẵn sàng, với sản lượng gạo, thịt, trứng, thủy sản... tăng mạnh so với năm ngoái. Song, vấn đề đáng lo nhất hiện nay là thị trường tiêu thụ, nhất là khi thông tin về việc thông quan xuất khẩu sang Trung Quốc bằng đường bộ vào sắp tới chưa rõ ràng.
Sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, an ninh lương thực quốc gia, đóng góp vào tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, khẳng định rõ là trụ đỡ kinh tế vững chắc trong mọi hoàn cảnh.
Chia sẻ tại “Diễn đàn trực tuyến kết nối và tiêu thụ nông sản hữu cơ” sáng 22/12, ông Trần Thế Như Hiệp- Phó Tổng Giám đốc Công ty Chứng nhận NHONHO nhấn mạnh: "Sản xuất nông nghiệp hữu cơ gặp khó từ thiếu vốn, thiếu diện tích và tâm lý hoài nghi sạch- bẩn".
DNVN - Diễn ra từ ngày 9-13/12/2021 với quy mô 50 gian hàng trực tuyến, Hội chợ “Triển lãm Nông nghiệp Quốc tế AgroViet online 2021” hứa hẹn sẽ mở ra một xu thế tiếp cận mới trong hoạt động Hội chợ triển lãm thời kỳ 4.0.
Vượt qua những khó khăn của dịch bệnh, ngành hồ tiêu đã ghi nhận mức tăng trưởng rất ấn tượng trong 10 tháng qua.
DNVN - PGS.TS Mai Quang Vinh, Liên hiệp HTX Kinh tế số Việt Nam cho rằng cần thúc đẩy xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp thông minh từ giải pháp chuyển đổi số thông qua việc ứng dụng hiệu quả công nghệ eGap, eGap.vn, iMetos, MobiAgri.
Việc truy xuất nguồn gốc được coi là một trong những giải pháp để bảo đảm tính minh bạch hóa của toàn bộ chuỗi cung ứng cho nông sản, giúp người tiêu dùng và cơ quan quản lý thị trường dễ dàng truy cập và theo dõi thông tin nông sản từ nơi nuôi trồng, khai thác cho tới khi vận chuyển, chế biến và tung ra thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo