Tìm kiếm: Thị-trường-nước-ngoài
Quí 1 vừa qua các doanh nghiệp trong ngành mía đường đã thu được những khoản lợi nhuận mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải thèm khát.
Trong tình hình khó khăn hiện nay, xuất khẩu được xem là cứu cánh giúp duy trì tăng trưởng kinh tế. Do vậy, cần tích cực mở rộng thị trường, đồng thời thúc đẩy các thỏa thuận mậu dịch tự do.
(DN&HN)- Sáng 25/5, Hội thảo “Giải pháp quản lý rủi ro bằng bảo hiểm cho doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động xuất nhập khẩu trong bối cảnh hội nhập quốc tế” được tổ chức dưới sự chủ trì của Viện Phát triển doanh nghiệp, Hiệp hội bảo hiểm và Công ty TNHH Bảo hiểm Chartis Việt Nam.
(DNHN) – Mới đây, Tập đoàn ô tô Toyota (TMC) của Nhật đã công bố doanh số bán các mẫu xe hybrid trên toàn cầu đạt mức 4 triệu xe tính đến 30/4/2012.
Xây dựng thành công thương hiệu có thể mất cả chục, thậm chí cả trăm năm nhưng dường đánh mất chỉ trong tích tắc, nhất là khi các ông chủ người Việt chủ quan để bị doanh nghiệp nước ngoài “nẫng tay trên”.
Nghe ba chuyên gia kinh tế hàng đầu cùng đưa ra các giải pháp cứu doanh nghiệp cảu riêng mình
Từng đòi lập, đã đồng thuận lập, sau đó phá kèo, nay các doanh nghiệp thủy sản đặt lại vấn đề lập giá sàn cho cá tra.
Sách văn học Việt lần đầu tham gia chào bán tại Hội chợ bản quyền sách quốc tế Kuala Lumpur (KLTCC) diễn ra từ 25 - 28/4/2012, đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử xuất bản Việt Nam.
Tên miền tiếng Anh của café Chồn vốn là một sản phẩm của café Trung Nguyên bị cá nhân khác đăng kí và nhúng nội dung quảng bá cho thương hiệu café sắp vào Việt Nam là… Starbucks. Trước đó, Trung Nguyên đã có lịch sử bị mất tên miền thương hiệu ở nhiều quốc gia khác nhau.
Nếu lời Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Trần Bắc Hà trở thành hiện thực thì lần đầu tiên, hai tập đoàn viễn thông lớn nhất Việt Nam là Viettel và VNPT sẽ cùng “hội tụ” và cạnh tranh ở một quốc gia khác ngoài lãnh thổ quê nhà.
Vốn kinh doanh tiếp tục là một thách thức lớn cho doanh nghiệp trong năm nay, khi ngân hàng Nhà nước vẫn áp dụng chính sách tiền tệ chặt chẽ, chi phí vốn cao và các nguồn huy động vốn đều không thuận lợi. Vấn đề này được các chuyên gia từ các ngân hàng, công ty chứng khoán và quỹ đầu tư chia sẻ.
Xây dựng thương hiệu là một trong những yếu tố quan trọng trong việc phát triển của một doanh nghiệp. Nhưng các doanh nghiệp Việt chưa mạnh tay marketing, tạo thương hiệu hàng hóa nên vị trí trên thị trường quốc tế không cao
Năm 2011, năm đầy sóng gió đối với doanh nghiệp Việt Nam. Họ đã phải nỗ lực gấp nhiều lần để chèo chống trong giai đoạn khó khăn
Trong khi nhu cầu thị trường nội địa hàng năm rất lớn thì các sản phẩm công nghệ thông tin do công ty trong nước sản xuất vẫn chật vật tìm chỗ đứng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo