Tìm kiếm: Thị-trường-trái-phiếu-doanh-nghiệp
DNVN - Mức tăng trưởng nhanh trong cả phân khúc trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp đã thúc đẩy thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam tăng tới 9,8% so với quý trước, lên 91,5 tỉ USD vào cuối tháng 12/2021.
DNVN - Bộ Tài chính vừa có văn bản yêu cầu đẩy mạnh việc kiểm tra, giám sát việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) tạo kênh huy động vốn quan trọng, hiệu quả và hạn chế tối đa rủi ro cho nhà đầu tư.
DNVN - Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Đặt mục tiêu hình thành cơ cấu hợp lý, hiệu quả trong từng ngành, lĩnh vực, phát triển được nhiều sản phẩm quốc gia dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao. Kinh tế số chiếm 20% GDP; tỉ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%.
DNVN - Khối lượng phát hành trái phiếu doanh doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ 7 tháng đầu năm tăng 17% so với cùng kỳ năm 2020. Thị trường tăng trưởng nóng, Bộ Tài chính liên tục cảnh báo nhà đầu tư TPDN nên tuân thủ pháp luật, và nắm rõ thông tin về trái phiếu trước khi đầu tư để hạn chế rủi ro.
DNVN - Thời gian qua, Bộ Tài chính đã 4 lần cảnh báo các nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp vì những rủi ro rất lớn khi mua trái phiếu có lãi suất cao bất thường. Doanh nghiệp Việt Nam đã phỏng vấn Tiến sĩ Nguyễn Minh Phong về những rủi ro khi đầu tư trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ.
DNVN - Ngày 1/9, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã ký công văn số 10059/BTC-VP gửi Ủy ban Chứng khoán nhà nước; Vụ Tài chính ngân hàng và Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
Những tháng đầu năm 2021, doanh nghiệp bất động sản tiếp tục củng cố ngôi vương về huy động trái phiếu trong bối cảnh "cơn sốt" đất bùng nổ khắp nơi. Đáng lưu ý, lãi suất được đẩy lên cao gấp đôi, thậm chí gấp 3 so với lãi suất tiền gửi tại ngân hàng.
DNVN - Sau hơn 20 năm Việt Nam xây dựng thị trường chứng khoán, cấu trúc thị trường vốn Việt Nam đã được định hình rõ nét với hai cấu phần chính là thị trường chứng khoán và thị trường tín dụng. Dù đối mặt với nhiều biến cố khó lường, nhưng thị trường vốn Việt Nam được kỳ vọng sẽ phát triển mạnh mẽ và cân bằng hơn trong kỷ nguyên mới.
DNVN - Vietjet đề nghị được vay tín dụng 4.000-5.000 tỷ đồng trong 3 năm (2021-2023) và được hỗ trợ lãi suất khoảng 4% cho khoản này. Bamboo Airways đề nghị được vay dài hạn 5.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi dưới hình thức tái cấp vốn lãi suất 0% và 5.000 tỷ đồng vay dài hạn khác từ các ngân hàng thương mại với lãi suất được hỗ trợ.
DNVN - Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), trong năm 2020 dư nợ tín dụng của các tập đoàn và doanh nghiệp bất động sản ước khoảng 293.750 tỷ đồng, chiếm khoảng 13% tổng dư nợ tín dụng và tăng 5,9% so với cuối năm 2019.
Bên cạnh việc phát hành trái phiếu với lãi suất cao để huy động vốn, nhiều doanh nghiệp bất động sản còn vay nợ tại các ngân hàng. Vì vậy, khi thị trường gặp khó khăn rủi ro rất lớn cho bản thân doanh nghiệp, cũng như tổ chức tín dụng và nhà đầu tư trái phiếu.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế toàn thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2020 có sự hồi phục mạnh mẽ, thanh khoản tăng cao kỷ lục, cùng đó là sự tham gia mạnh mẽ của lớp nhà đầu tư mới.
Nhiều kỷ lục đã được thiết lập trên thị trường chứng khoán bất chấp những khó khăn, thách thức do đại dịch Covid-19 mang lại đối với nền kinh tế toàn cầu, trong đó có cả Việt Nam.
DNVN - Dù con số dư nợ tín dụng và nợ xấu bất động sản tại TP.HCM vẫn đang nằm trong ngưỡng an toàn nhưng Hiệp hội Bất động sản TP.HCM - tổ chức đại diện cho doanh nghiệp trong ngành vẫn đưa ra lời cảnh báo về rủi ro tiềm ẩn khi các khoản vay tín dụng có nguy cơ chuyển sang nợ xấu.
Những tháng gần đây, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã có sự góp mặt của một số “tân binh” hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, phi tín dụng, dịch vụ, thậm chí có cả doanh nghiệp... cắt tóc gội đầu cũng phát hành trái phiếu để huy động vốn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo