Tìm kiếm: Thời-tiền-sử
DNVN - Một phát hiện khảo cổ học chấn động vừa được công bố có thể khiến lịch sử tiến hóa của loài người phải viết lại: cách đây tới 1,5 triệu năm, trước cả khi Homo sapiens – loài người hiện đại – xuất hiện, tổ tiên xa xưa của chúng ta đã vận hành một dạng “nhà máy” sản xuất công cụ thô sơ nhưng đầy ấn tượng.
DNVN - Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài "người" khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài “người” khác biến mất?
DNVN - Một chiếc răng voi ma mút được phát hiện ở miền bắc Canada đã làm chấn động giới khoa học khi hé lộ rằng loài vật khổng lồ này có mặt tại Bắc Mỹ sớm hơn ít nhất 100.000 năm so với suy đoán trước đây.
DNVN - Khoa học “hồi sinh loài tuyệt chủng” (de-extinction) tức là tái tạo lại các loài động vật đã biến mất đang tiến bộ nhanh chóng. Dưới đây là sáu loài mà các nhà nghiên cứu có thể mang trở lại sự sống và một loài đã được hồi sinh thành công.
DNVN - Một biểu tượng của sức mạnh, trí tuệ và sự thống trị từ bầu trời – đại bàng khổng lồ Argentina không chỉ là nỗi ám ảnh với con mồi, mà còn là huyền thoại sống động của thiên nhiên hoang dã thời tiền sử.
DNVN - Hầu như ai xem clip cũng tỏ ra sợ hãi.
DNVN - Các nhà khảo cổ học tại Áo vừa có một phát hiện gây chấn động: hài cốt của ít nhất năm con voi ma mút lông cừu, được cho là đã bị con người cổ đại săn bắt và xẻ thịt cách đây 25.000 năm. Phát hiện này cung cấp cái nhìn sâu sắc về chiến lược săn bắn và sử dụng tài nguyên của con người trong thời kỳ băng hà cuối cùng.
DNVN - Một khám phá đột phá do Đại học Liverpool (Anh) dẫn đầu đã khiến giới khoa học kinh ngạc khi tìm thấy dấu vết vật liệu hữu cơ trong hóa thạch của loài khủng long Edmontosaurus – điều tưởng như không thể sau hàng chục triệu năm.
Tổ tiên của loài người biết dùng lửa, nhưng làm thế nào họ không bị ngạt khói khi đốt lửa trong hang
Từ hàng chục ngàn năm trước, tổ tiên loài người đã biết sử dụng hang động làm nơi trú ẩn. Nhưng làm sao họ có thể duy trì những đống lửa để sưởi ấm, nấu nướng mà không bị ngạt thở bởi khói? Một nghiên cứu của Đại học Tel Aviv đã giúp làm sáng tỏ bí ẩn này.
Câu hỏi về sự tồn tại hay không tồn tại các vật thể ngoài hành tinh luôn day dứt các nhà khoa học khắp 5 châu. Bởi chưa có một bằng chứng rõ ràng cụ thể nào về sự tồn tại, hay gặp gỡ trực tiếp với họ mà khoa học có thể chấp nhận được - ngoại trừ các giả thuyết.
Trong thế giới tự nhiên, mỗi loài động vật đều có kẻ săn mồi riêng – một mối đe dọa sinh tồn khiến chúng luôn phải thích nghi để tồn tại. Nhưng với con người thì sao? Chúng ta có kẻ thù tự nhiên hay không?
DNVN - Ẩm thực của loài người phong phú, đa dạng theo từng nền văn hóa khác nhau, nhưng điểm chung là hầu hết thực phẩm đều trải qua quá trình chế biến và nấu chín. Vậy vì sao loài người lại lựa chọn thức ăn nấu chín?
DNVN - Bộ lạc Mentawai không chỉ nổi tiếng với những hình xăm trang trí độc đáo mà còn duy trì tập tục mài răng nhọn hoắt để làm đẹp. Họ cũng sử dụng hộp sọ của những con thú săn được để trang trí nhà cửa, thể hiện bản sắc văn hóa riêng biệt.
Sự tiến hóa theo thời gian đã biến đổi hình dạng của nhiều loài động vật. Không giống với hình dạng quen thuộc của chúng hiện tại, tổ tiên của lợn, tê giác... và nhiều loài động vật có hình dáng khác.
Bình sữa, gối đầu, bàn chải đánh răng... có hình dạng hoàn toàn khác biệt trong quá khứ, có thể bạn chưa biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo