Tìm kiếm: Thủ-công-mỹ-nghệ-Việt
Khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực vào tháng 7 năm 2020.
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bên cạnh tạo cơ hội lớn cho ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) do thuế xuất khẩu giảm mang lại, doanh nghiệp còn phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ, cam kết về lao động và môi trường.
Liệu có nên ghi hàng Việt là “Made in VN” cho thông dụng như hàng Mỹ “Made in USA”? Và liệu mô hình thương hiệu chứng nhận sẽ hỗ trợ cho thương hiệu của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu? Hàng Việt đang đứng trước nhiều “thế cờ mới” để phát triển thương hiệu tốt hơn.
Không gian tĩnh lặng, nghệ thuật đến từ những sản phẩm mỹ nghệ, âm nhạc, ánh sáng và nghệ thuật sắp đặt sẽ làm sống lại tâm hồn bạn, cũng như mang đến nhiều nguồn cảm hứng sáng tạo mới cho cuộc sống. Nếu yêu thích các sự kiện triển lãm, muốn tìm một không gian trưng bày nghệ thuật cùng vô vàn góc "sống ảo”, hãy đến ngay 5 địa điểm lý tưởng sau đây.
Đoàn doanh nghiệp, do Hiệp hội Da – Giày - Túi xách Việt Nam (LEFASO) dẫn đầu, đã có mặt tại Australia, để tham dự Hội chợ Quốc tế về Nguồn hàng chuyên ngành da, giày và túi xách, diễn ra trong ba ngày từ 12- 14/11, tại thành phố Melbourne (bang Victoria), Australia.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng, ngành thủ công mỹ nghệ phải đối diện với nhiều thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các cam kết về lao động và môi trường… Đặc biệt, khi Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực.
Ngành thủ công mỹ nghệ sẽ phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ cũng như các cam kết về lao động và môi trường.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá là 'cơ hội vàng' để mở cửa thị trường đối với ngành thủ công mỹ nghệ của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung với thuế xuất về 0% khi Hiệp định có hiệu lực.
Nguồn vốn có hạn, cơ sở sản xuất nhỏ, thiếu kinh nghiệm trên thương trường quốc tế, thứ duy nhất mà hai startup 8x có là tâm huyết mang thương hiệu hàng thủ công Việt ra nước ngoài. Lối tắt nào giúp họ vượt rào đến thành công.
Doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng làm từ lục bình, mây, tre, cói, thảm... sản xuất không xuể nhưng lợi nhuận còn khiêm tốn.
Những năm gần đây chính quyền Hà Nội đã có nhiều giải pháp phát triển các làng nghề. Triển lãm OVOP là một minh chứng.
Doanh nghiệp trong nước có thể thông qua Hong Kong để tiếp cận tới các thị trường tiềm năng khác trên thế giới.
Yêu cầu hợp chuẩn đối với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của nước ta đã tăng dần trong 5 năm gần đây. Dù các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng thứ 2 so với nhiều doanh nghiệp ở các quốc gia xuất khẩu khác về việc tuân thủ các qui định hợp chuẩn nhưng họ vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức.
Yêu cầu hợp chuẩn đối với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của nước ta đã tăng dần trong 5 năm gần đây. Dù các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng thứ 2 so với nhiều doanh nghiệp ở các quốc gia xuất khẩu khác về việc tuân thủ các qui định hợp chuẩn nhưng họ vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức.
Ngày 26/12, Quỹ Văn hóa Hà Nội phối hợp với Công ty Làn Sóng Mới tổ chức tọa đàm "Ứng dụng công nghệ số để tôn vinh nghệ nhân, tiếp thị văn hóa, du lịch và sản phẩm làng nghề Hà Nội - Bắc Ninh năm 2015".
End of content
Không có tin nào tiếp theo