Tìm kiếm: Thủy-hử
Sau ngày lên ngôi, vua Gia Long đích thân nghiên cứu tìm hướng tốt và cuộc đất thuận tiện xây dựng kinh thành Huế.
Xem “Tây Du Kí”, tôi luôn có một câu hỏi, Đường Tăng bất tài như vậy, tại sao Tôn Ngộ Không cứ phải phò Đường Tăng đi lấy kinh?
Trò chuyện độc quyền với Báo Trí Thức Trẻ, Sa Tăng hé lộ những chuyện hậu trường ít biết trong quá trình quay Tây Du Ký, cũng như tình bạn sâu nặng lâu năm của bốn thầy trò Đường Tăng.
Cùng xem các mỹ nhân "Tây Du Ký" đã thay đổi như thế nào qua thời gian.
Dịch giả Trần Đình Hiến sẽ có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
Những tiểu thuyết này được đánh giá là những viên ngọc châu vô cùng quý giá trong kho tàng văn học Trung Hoa.
Ở tuổi 63, Lữ Lương Vỹ vừa thành công cả sự nghiệp lẫn cuộc sống khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Phương Thiên Họa Kích là một binh khí có sức sát thương lớn, đòi hỏi thể trạng mạnh mẽ và kỹ năng rất cao từ người sử dụng.
Ai cũng biết Lý Quỳ nể nhất Tống Giang chủ yếu là vì mến cái tình cái nghĩa của “Cập thời Vũ”. Có điều, trị được tay Hắc Toàn Phòng chẳng sợ Trời chẳng sợ Đất này, nhiều khi những lời lẽ phải trái của họ Tống cũng chẳng ăn nhằm gì. Nhưng “Thiên ngoại hữu thiên, Nhân ngoại hữu nhân”...
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, mỗi người một ngoại hiệu riêng, xuất thân, tính cách, bản lĩnh cũng khác nhau, đa dạng vô cùng. Nhưng bên cạnh những hảo hán mà biệt danh phản ánh chân thực con người và phẩm chất đặc biệt của họ thì Thủy Hử tồn tại không ít những tay mà ngoại hiệu một đằng, bản lĩnh một nẻo.
Trong những người phụ nữ mang tội ngoại tình để rồi phải trả giá bằng chính mạng sống của mình của Thủy Hử như Phan Kim Liên (vợ Võ Đại lang), Phan Xảo Vân (vợ Dương Hùng), Diêm Bà Tích (thiếp Tống Giang) và Cổ Thị (vợ Lư Tuấn Nghĩa) thì trường hợp cuối cùng – Cổ Thị là đáng thương hơn cả.
Cái chết của trại chủ Tiều Cái phải chăng ẩn tàng một âm mưu tránh quyền đoạt vị. Ai là kẻ chủ mưu ám hại Thác Tháp Thiên Vương? Mũi tên độc đoạt mạng trại chủ Lương Sơn không phải do Sử Văn Cung bắn.
Hành trình tập hợp về “Bến nước” của các hảo hán trong Thủy Hử không ai giống ai. Nhưng thành phần 108 đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc có thể chia ra làm 7 nhóm chính, dựa trên các sự kiện cụ thể trong danh tác của Thi Nại Am, đồng thời có mối liên hệ nhất định với nhân vật chính Tống Giang.
Lư Tuấn Nghĩa “ra mắt” Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: “Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa”.
Thủy Hử là danh tác dựa trên những câu chuyện dân gian góp mặt về những anh hùng nông dân khởi nghĩa. Đa số 108 anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng do dựa trên những sự kiện có thật những năm cuối Bắc Tống, cuộc khởi nghĩa Tống Giang, Phương Lạp...
End of content
Không có tin nào tiếp theo