Tìm kiếm: Tiếp-cận-vốn
Như một quy luật, vào dịp cuối năm, khi nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân tăng cao; các hộ gia đình, cơ sở sản xuất thường tăng tốc, mở rộng quy mô để đón mùa kinh doanh “vàng”. Trong hoàn cảnh này, các gói tín dụng với lãi suất ưu đãi từ các ngân hàng sẽ là bệ phóng cần thiết cho hoạt động của các cá nhân, tổ chức này.
Việc tiếp cận nguồn vốn vay gặp nhiều trở ngại, từ điều kiện thủ tục vay tới xếp hạng rủi ro đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tương đối cao. Trong giai đoạn hồi phục, tái cơ cấu khu vực này vẫn mong muốn lãi suất cho vay tại các ngân hàng có thể giảm hơn nữa.
Chỉ 30% doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn ngân hàng, 70% còn lại phải sử dụng nguồn vốn tự có hoặc vay từ nguồn vốn khác với chi phí rất cao.
Cùng những hình thức quen thuộc như liên tục gửi mail, gọi điện thoại, một số nhân viên ngân hàng còn đến trung tâm mua sắm để tiếp thị cho vay với khách hàng cá nhân.
Mặc dù phía ngân hàng đã rộng cửa hơn trong cho vay mua nhà, song vẫn khó thu hút được khách hàng. Sở dĩ khách hàng thận trọng khi tiếp cận vốn vì lo ngại lãi suất ngân hàng sau thời kỳ ngắn ưu đãi sẽ tăng vọt, cộng kèm các phụ phí khác.
Tại hội thảo trực tuyến “ Đầu tư tài chính internet – Cải tổ và phát triển” diễn giả Trung Quốc, TS.Lí Trí Cường cho biết, tài chính internet đang chiếm ưu thế tại quốc gia này. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là người nghèo dễ dàng tiếp cận vốn đầu tư qua kênh Yue bao.
Cơ chế hỗ trợ tín dụng tam nông gần như... “dọn cỗ” nhưng chính sách về định hướng danh mục đầu tư trong nông nghiệp, quy hoạch vùng, phát triển hệ thống sàn đấu giá, giao dịch bảo đảm tiền vay, bảo hiểm cho vay nông nghiệp vẫn chuyển động không đáng kể.
Các chuyên gia về bất động sản chỉ ra rằng thị trường nhà đất ở Việt Nam đang gặp phải khá nhiều tồn tại. Để thị trường bất động sản chuyên nghiệp hơn, đã có đề xuất cần thành lập Tổng cục chuyên về bất động sản và Trung tâm dự báo bất động sản.
Theo thông lệ, sức mua thường tăng mạnh dịp cuối năm. Tuy nhiên, năm nay sự suy yếu sức mua có thể chi phối thị trường, do vậy nhiều doanh nghiệp lo ngại sẽ không đạt chỉ tiêu về tăng trưởng và lợi nhuận.
Đối tác nước ngoài từng thốt lên về một “điều kỳ lạ” của doanh nghiệp Việt Nam...
Đã có DN được vay với lãi suất 6,5 - 7,5%/năm, nhưng số DN may mắn này không có nhiều mà hầu hết các DN vừa và nhỏ vẫn khó tiếp cận vốn ngân hàng vì thủ tục hồ sơ vay vốn khá phức tạp.
Chỉ 1% doanh nghiệp gia nhập thị trường, 18% ngừng hoạt động, 45% phải chi phí “bôi trơn” để hoạt động, 70% các doanh nghiệp thấy cuộc khủng hoạt kinh tế toàn cầu vẫn có ảnh hưởng tiêu cực đến điều kiện kinh doanh năm 2013…
Và có tới 38,5% doanh nghiệp không hối lộ theo điều tra năm 2011, thì đến điều tra năm 2013 cho biết họ đã phải hối lộ.
Theo dự báo của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, nếu không có những biến động lớn về giá các mặt hàng cơ bản, thì
Tính đến giữa tháng 10/2014, tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng vào khoảng hơn 7%. Hầu như không tăng so với cuối tháng 9.
End of content
Không có tin nào tiếp theo