Tìm kiếm: Tiến-bộ-Y-học
Mục tiêu là xuất khẩu dịch vụ xây dựng tổng hợp chứ không phải xuất khẩu lao động ngành xây dựng.
Tỉnh Phú Thọ xác định: Để phát triển bền vững, thích ứng với cơ thế thị trường đòi hỏi các làng nghề phải đổi mới hình thức, phương thức sản xuất và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh, giảm giá thành sản phẩm. Trong đó, yếu tố bảo vệ môi trường (BVMT) vẫn cần đặt lên hàng đầu.
Tổng diện tích cây sầu riêng ở huyện Cẩm Mỹ tuy không lớn nhưng lại nổi tiếng thơm ngon, chuẩn sạch. Điều đặc biệt là hướng làm sầu riêng sạch ở đây xuất phát từ mong muốn thực tế của nông dân.
Có người từng ví huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang là “Hoa Quả Sơn” của Việt Nam với bốn mùa hoa trái trĩu cành.
Thường Xuân (Thanh Hóa) là một huyện nghèo thuộc diện 30a và gặp không ít khó khăn do thời tiết, thiên tai nhưng những năm gần đây, huyện tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp dựa vào thế mạnh địa phương nhằm giúp người dân giảm nghèo nhanh và bền vững.
Một lần lên TP Hồ Chí Minh, anh Sinh thấy người dân chơi kiểng nấm linh chi, anh tò mò tìm hiểu mới biết đây là những chậu kiểng nấm linh chi được phủ sơn và cây nấm đã chết. Anh về An Giang nghiên cứu và cho ra lò loại kiểng nấm linh chi có tuổi thọ kéo dài đến 8 tháng.
Hơn 1.600 gốc dưa lưới vụ đầu tiên trồng tại tỉnh Cà Mau mới vừa thu hoạch của một chủ vườn trên địa bàn phường Tân Thành (TP. Cà Mau) là minh chứng khẳng định thêm đất Cà Mau không phụ lòng người, nếu có quyết tâm và mạnh dạn áp dụng đúng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất.
DNVN- Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp sáng 23/12, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam Nguyễn Văn Thân kiến nghị với Thủ tướng 5 nhóm giải pháp để DNNVV phát huy được tốt nhất những đóng góp cho nền kinh tế, tham gia giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hội.
Nhận khoán giao đất trồng rừng từ năm 2002, gia đình anh Nguyễn Văn Thắng, huyện Lâm Thao đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng từ khoảng 2 ha.
Bước chuyển từ trồng lúa kém hiệu quả sang mô hình trồng táo đang mang lại nhiều lợi ích vượt trội cho người dân xã Khánh Hội (U Minh, Bến Tre). Sắp tới, địa phương sẽ tiếp tục đầu tư, hỗ trợ phát triển mô hình theo hướng an toàn, đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ), hiệu quả kinh tế bền vững cho người dân.
Sau 5 năm nỗ lực đàm phán cùng nhiều thí nghiệm nghiêm ngặt được thực hiện, quả vải Việt Nam đã chính thức được xuất khẩu vào Nhật Bản. Chinh phục thêm một thị trường xuất khẩu là thêm một cơ hội giúp giá quả vải ổn định, người dân trồng vải có nguồn thu nhập cao.
Các hoạt động chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng năng suất cao, hình thành sản xuất lớn theo hướng hàng hóa, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh đang mang lại hiệu quả cao.
Quyết định từ bỏ cây vải thiều kém hiệu quả để chuyển sang mô hình trồng ổi theo hướng an toàn đang mở ra hướng đi mới đầy triển vọng cho người dân xã Liên Mạc (huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương), mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ).
Việc chủ động ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt là kỹ thuật thắp đèn để kích thích cây ra quả trái vụ, đang giúp các nhà vườn trồng thanh long trên địa bàn Tp.Chí Linh (Hải Dương) gặt hái thành công, mang lại lợi ích kéo về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ).
Hàng loạt vùng chuyên canh cây trồng chủ lực được hình thành để thay thế diện tích cây trồng kém hiệu quả đang mở ra hướng đi mới, mang lại hiệu quả kép về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người nông dân trên địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo