Tìm kiếm: Tiến-bộ-khoa-học
Những mô hình HTX chăn nuôi gà theo chuỗi liên kết đã giúp nhiều nông dân ở Thanh Hóa thoát nghèo.
Sau khi rời quân ngũ trở về với cuộc sống đời thường, cựu chiến binh Huỳnh Minh Hoàng (xã Vĩnh Châu, TP. Châu Đốc, An Giang) tiếp tục phát huy phẩm chất “Bộ đội cụ Hồ”, nỗ lực vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
DNVN - Với chủ đề "Cùng nỗ lực, vượt thách thức, đón thời cơ, phục hồi kinh tế", tại Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp 2020 sáng 09/5, Thủ tướng va lãnh đạo các bộ - ngành, địa phương đã lắng nghe nhiều ý kiến, đề xuất từ cộng đồng doanh nghiệp để vượt qua khó khăn do Covid-19, sớm đưa kinh tế đất nước bật dậy...
Những năm qua, mô hình chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học (ATSH) được nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh triển khai và nhân rộng. Từ đó, giúp giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế so với phương pháp chăn nuôi truyền thống. Nhất là, thông qua việc ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật giúp giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường...
Trong những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi (SXKDG) trong tỉnh ngày càng có sức lan tỏa và thu hút nhiều nông dân tham gia. Từ phong trào, đã có nhiều hộ nông dân vươn lên làm giàu, thoát nghèo trên chính mảnh đất quê hương mình.
Với đàn gà hơn 60 ngàn con, đủ màu sắc, trên diện tích gần 3ha, đây được coi là trại gà ta nuôi kiểu bán chăn thả lớn nhất tỉnh Tây Ninh.
Anh Trần Mạnh Giang, thôn Đức An, xã Đông An, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã xây dựng mô hình vườn – ao – chuồng (VAC) và sau gần 10 năm thực hiện, mô hình này không chỉ đem lại thu nhập kinh tế cho gia đình mà còn tạo việc làm và giúp người dân học hỏi kinh nghiệm mở rộng các trang trại chăn nuôi trên địa bàn.
Trước đây, trên 4 ha đất của gia đình, anh Vũ Thế Hùng ở thôn Hiệp Đoàn, xã Quảng Hiệp (huyện Cư M’gar) chủ yếu trồng các loại cây như: ngô, đậu, nghệ… song do chất đất xấu, giá cả bấp bênh, chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng cao nên hiệu quả kinh tế thấp; thậm chí những năm mất mùa, giá cả xuống thấp thu không đủ chi.
DNVN – TP. Đà Lạt là thủ phủ rau, củ, quả của cả nước. Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, sản xuất, kinh doanh đình trệ, xuất khẩu ách tắc khiến nông sản ùn ứ, rớt giá. Nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã lao đao, khiến các CEO phải suy nghĩ tìm lối thoát.
Bộ Công Thương kêu gọi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử tiên phong ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, chủ động trong cuộc Cách mạng công nghệ lần thứ tư.
Thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm - OCOP” giai đoạn 2019 - 2025, tỉnh Thái Nguyên dự kiến tổng kinh phí thực hiện Đề án là hơn 700 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách tỉnh hơn 70 tỷ đồng, ngân sách huyện, xã hơn 60 tỷ đồng, vốn lồng ghép các nguồn vốn hỗ trợ cho chương trình trên 240 tỷ đồng và vốn xã hội hóa hơn 360 tỷ đồng.
Nhờ chủ động chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng cho giá trị kinh tế cao như hoa, cây cảnh, nhiều nông dân xã Hồng Việt (Đông Hưng) có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Phát triển nông nghiệp theo hướng liên kết chuỗi giá trị, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản xuất cây trồng theo tiêu chuẩn GAP, bảo vệ môi trường gắn với việc xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, truy xuất nguồn gốc sản phẩm là cơ sở bảo đảm cho nông sản Gia Lai đủ sức cạnh tranh ở các thị trường khó tính.
Trưởng nhóm các nhà khoa học của Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Phát triển khả năng chiến đấu của Bộ tư lệnh quân đội Mỹ, Tiến sĩ Alexander Kott, đã chọn ra 10 thành tựu hàng đầu về khoa học và công nghệ quân sự trong năm 2019.
DNVN - Ngày 19/02/2020, Bộ KH&ĐT ban hành Thông tư 01/2020/TT-BKHĐT hướng dẫn phân loại và đánh giá hợp tác xã.
End of content
Không có tin nào tiếp theo