Tìm kiếm: Trích-lập-dự-phòng
Theo TS. Nguyễn Đức Hưởng, nếu các DN lớn có vấn đề thì hậu domino sẽ gây hậu quả nghiêm trọng hơn gấp nhiều lần những năm trước cộng lại.
Trung tâm nghiên cứu của BIDV cho rằng, NHNN cần đảm bảo lãi suất cho vay và huy động được xác định trên cơ sở cung cầu vốn của thị trường.
Nếu chưa cơ cấu nợ, trích lập đủ dự phòng xử lý nợ xấu, các ngân hàng sẽ không được tăng lương, thưởng cán bộ, cấp quản lý, điều hành. Ngoài ra, các cổ đông có thể không được chia cổ tức nếu làm sai quy định.
TS Trần Hoàng Ngân: “Tại sao các NHTM lại tiếp tục đem nợ xấu đến nhiều, nghĩa là bản thân họ đã không che dấu được nữa? NHNN đã mở cho họ một cánh cửa là hãy mang nợ xấu đến đây để bán đi, rồi sẽ thẩm định, sau đó sẽ cho tái chiết khấu, để các NHTM có thêm dòng vốn. Cách xử lý này hay ở chỗ là làm giảm áp lực cạnh tranh vốn.
Các tập đoàn do các lãnh đạo này điều hành hoạt động kinh doanh chưa hẳn đã hiệu quả, thậm chí nhiều sai phạm đã được phát hiện nhưng việc quy trách nhiệm cá nhân lại không hề dễ dàng.
Kinh doanh ngân hàng vốn được rất nhiều đại gia thèm muốn giờ xem ra không còn lãi khủng, dễ ăn như trước.
Khó khăn kéo dài, sức ép tái cơ cấu mạnh mẽ đã khiến các ngân hàng không thể cố giấu để giữ được mãi hình ảnh đẹp đẽ. Quý III/2013 dường như là thời điểm các ông chủ ngân hàng buông tay, thảy ra bộ mặt thê thảm với lãi ít, nợ xấu tăng, cắt lương, giảm nhân sự. Nhiều NH chẳng còn buồn đưa ra một lời giải thích.
Hồi đầu năm, tại một cuộc họp thảo luận về nghị định cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC), một người tham dự nói vui, đại ý: như vậy là lần đầu tiên Ngân hàng Nhà nước của chúng ta đã đi cho vay, không phải cho vay bằng VND, bằng ngoại tệ, cũng không phải cho vay bằng vàng…
Tại buổi tọa đàm về chính sách tiền tệ mới đây, ông Trương Văn Phước, Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, nguyên Tổng giám đốc Eximbank phát biểu: “Rất may, chúng ta đã tìm lại được tương đối nhanh dây cương của con ngựa tiền tệ từng bất kham những năm trước”.
Một số doanh nghiệp niêm yết lớn nợ đầm đìa, gần tới mức báo động đã lên phương án phát hành cổ phiếu để cấn trừ nợ cho ngân hàng, đối tác chiến lược và doanh nghiệp khác. Lần đầu tiên, một công ty con là HT1 phát hành cổ phiếu cấn trừ nợ cho công ty mẹ là doanh nghiệp nhà nước.
Theo nguồn tin của chúng tôi, nếu không thay đổi, trong tuần này Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sẽ chủ trì cuộc họp với 14 ngân hàng thương mại lớn, từng được gọi là “G14”.
Theo nguồn tin của chúng tôi, nếu không thay đổi, trong tuần này Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sẽ chủ trì cuộc họp với 14 ngân hàng thương mại lớn, từng được gọi là “G14”.
Đây là nội dung của Thông tư 21/2013/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành thay thế Quyết định 13/2008/QĐ-NHNN, có hiệu lực từ ngày 23/10/2013. Như vậy, trước đây để mở một chi nhánh chỉ cần số vốn 100 tỷ đồng thì nay phải có 300 tỷ đồng.
Như chúng tôi đã đề cập ở bài viết “Nợ xấu ngân hàng trốn đi đâu?”, nếu nhìn vào báo cáo tài chính thì hầu hết các ngân hàng thương mại đều có tỷ lệ nợ xấu “đẹp”, dưới 3%. Tuy nhiên, mức độ tin cậy nói chung chưa hẳn đã được đầy đủ.
Trong bối cảnh tín dụng tăng trưởng không đáng kể, nhiều ngân hàng đã lao vào cuộc đua cho vay tiêu dùng thông qua nhiều hình thức, với lãi suất cho vay cực thấp, thậm chí thấp hơn cả lãi suất huy động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo