Tìm kiếm: Trẫm
Dù “Tề Thiên Đại Thánh” là hư danh, vô vị, là không có phẩm trật gì nhưng các Thần Tiên trên Thiên đình cũng bởi cái mác này mà vị nể Tôn Ngộ Không vài phần.
Vua Đường Thái Tông nói với thừa tướng của mình là Phong Đức Di rằng: "Nhân tài chính là nền tảng của quốc gia.
DNVN - Để qua mặt bọn mật thám Pháp theo dõi, nhiều lần, vua Thành Thái đã giả điên.
Khi ở ngôi, vua Trần Nhân Tông tự xưng là Hiếu Hoàng, tuy nhiên khi làm Thái thượng hoàng, nhà vua đã phải khen con trai là Trần Anh Tông rằng: “Cha thẹn xưng là Hiếu Hoàng, nên dùng danh hiệu ấy để gọi Quan gia thì phải”.
Từ nhiều thế kỷ trước, tuyên thệ được xem là một trong những nghi lễ quan trọng. Đây là dịp các đế vương thể hiện tấm lòng vì nước, vì dân của mình.
Ở ngôi vị đế vương mà làm việc của nông phu, dù chỉ là hành động mang tính biểu tượng nhưng hành động đó của vua Lý Thái Tông lại được sử sách ca ngợi, đánh giá cao.
Nếu như nhiều hoàng đế của các vương triều khác bị lên án vì thói xa hoa phung phí thì vị hoàng đế này lại được xếp vào danh sách những hoàng đế bủn xỉn, vắt cổ chày ra nước nhất thế giới.
Ít ai biết rằng, Dương Quý phi sở hữu một bí kíp khiến vua Đường "chết mê chết mệt". Đó chính là "chịu chơi" theo đúng nghĩa đen.
Có nhiều vị vua Việt Nam có tài văn học, từng viết sách, như vua Trần Nhân Tông, Trần Thánh Tông, Lê Thánh Tông, Thiệu Trị nhưng ít sách viết các vua đọc sách như thế nào.
Sử sách nước ta ghi lại nhiều câu chuyện về tác hại của việc uống rượu, mà vua chúa cũng lấy để răn dạy con cháu.
Thời phong kiến, bề tôi thường gọi vua là “bệ hạ”, nhưng thời Lý, Trần ở nước ta có những quy định cách xưng hô với nhà vua khác thường.
Ngụy Trung Hiền, hoạn quan nổi tiếng và quyền lực nhất lịch sử Trung Quốc, đã lũng đoạn, thao túng triều đình và thảm sát nhiều người vô tội. Tuy nhiên, trước khi chết, Hoàng đế Sùng Trinh đã cho thu lượm và an táng di cốt của Ngụy Trung Hiền một cách long trọng trên chùa Hương Sơn Bích Vân.
Vua Minh Mạng là vị vua triều Nguyễn tổ chức nhiều lễ Vu Lan bồn, và không chỉ tưởng nhớ cha mẹ, nhà vua còn tri ân các tướng sĩ đã vì nước bỏ mình cùng cô hồn bơ vơ.
Tương truyền, Quan Vũ vốn có nước da trắng trẻo, khôi ngô chứ không đỏ rực, râu dài lê thê. Dung mạo của ông chỉ biến đổi sau một lần chạy trốn sự truy sát.
Không ai khác chính là Hoàng đế Tống Nhân Tông, Khổng Minh và Địch Nhân Kiệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo