Tìm kiếm: Tra-tấn
Trong xã hội phong kiến xưa, phụ nữ có địa vị thấp, nhiều người bị bán vào nhà chứa vì những lý do khác nhau.
Để ổn định chế độ, các hoàng đế thời xưa sẽ ban hành một số hình phạt nghiêm khắc, chẳng hạn như chặt xác, ngựa kéo, chém bằng nghìn nhát dao,...
Lăng trì được coi là hình phạt đau đớn nhất dành cho phạm nhân thời xưa. Vậy, vì sao đại tướng Nhạc Phi lại chịu cực hình đáng sợ hơn gấp 10 lần?
Khi ngược dòng lịch sử, bạn sẽ thấy nơi an nghỉ cuối cùng của nhiều nhân vật vĩ đại đã mất tích một cách bí ẩn. Dưới đây là một số người được ghi nhớ nhiều đời, trong khi nơi chôn cất của họ đã mất tích.
Mãi tới về sau, khi đứa Tào Xung qua đời vì bệnh tật, Tào Tháo mới thốt lên rằng: ‘Ta hối hận vì đã giết Hoa Đà, hậu quả là hại con trai ta cũng chết theo’.
Hoàng đế Phổ Nghi đã nói trong cuốn tự truyện của mình rằng những nơi được gọi là lãnh cung, không có giá trị du lịch, thậm chí một số còn là những chỗ nguy hiểm.
Là thái giám trong cung, ngoài một số việc vặt thì hầu hạ các phi tần trong tẩm cung trở thành nhiệm vụ chính của họ, kể cả việc tắm rửa.
Trong xã hội phong kiến xưa, Hoàng đế là người cao quý nhất, vì vậy, sự an toàn cá nhân của Hoàng đế cũng là mối quan tâm hàng đầu của mọi thần dân. Mặc dù được bảo vệ nghiêm ngặt, Hoàng đế vẫn lo lắng rằng có người sẽ muốn hành thích mình và không tin vào bất cứ ai ngoài bản thân.
Phóng viên ảnh Corinne Dufka (Mỹ) đã dành hơn một thập kỷ ở những nơi thường xuyên xảy ra xung đột vũ trang như Bosnia, Liberia, El Salvador…, ghi lại những khoảnh khắc in sâu vào tâm trí con người sự tàn khốc của chiến tranh, khiến bà nhận thấy mình “trở nên vô nhân đạo”.
Chắc hẳn không cô vợ nào táo bạo đến mức "nuôi" tình nhân của chồng trong nhà mình để chứng kiến anh ta đau khổ vật vã với nỗi nhớ thương rồi cho họ "đoàn tụ" trong 1 hoàn cảnh không thể ê chề hơn.
Tính đến hiện tại, lăng mộ Gia Cát Lượng tự (Khổng Minh) vẫn nằm lặng lẽ trong núi hơn gần 2000 năm, đồng thời cũng là một ẩn số của các nhà nghiên cứu Trung Quốc.
Trên trái đất có nhiều hòn đảo được mệnh danh là "ma ám nhất thế giới", thách thức lòng can đảm của những du khách mê cảm giác mạnh.
Tưởng chừng những con số vô tri vô giác sẽ chẳng là vấn đề gì khi con người sử dụng. Nhưng, theo quan niệm của nhiều nước, họ tránh sử dụng một số con số do sự kiện đáng sợ liên quan đến nó tai nạn, chết chóc.
Hình phạt này chỉ cần vài giờ đã khiến phạm nhân sống không bằng chết vì những "cơn đau mềm".
Loạt chi tiết phi lý này của Hoàn Châu Cách Cách khiến ai nấy dở khóc dở cười.
End of content
Không có tin nào tiếp theo