Tìm kiếm: Triều-đại
Lịch sử Trung Quốc bắt đầu từ 3.300 năm trước vào giữa thời nhà Thương khi các dòng chữ khắc trên xương rồng xuất hiện, và Trung Quốc có lịch sử chế độ quân chủ kéo dài hơn 4.000 năm. Quân chủ Trung Quốc cũng có nhiều tước hiệu.
DNVN - Trong suốt hơn 4.000 năm lịch sử Trung Quốc, có tổng cộng 421 vị hoàng đế từng trị vì. Nhưng trong số đó, ai mới thực sự xứng đáng với danh hiệu "Thiên cổ nhất đế" – bậc minh quân có công lao vĩ đại, ảnh hưởng sâu rộng đến muôn đời sau?
Trong suốt 60 năm trị vì, Hoàng đế Càn Long của triều đại nhà Thanh đã thể hiện niềm đam mê sâu sắc với nghệ thuật và đặc biệt yêu thích một loại đá quý mang đậm tính biểu tượng trong văn hóa Trung Hoa.
DNVN - Dưới triều Thanh, ngai vàng không còn là một mục tiêu dễ dàng tranh đoạt như trước. Với cơ chế kiểm soát chặt chẽ từ hoàng đế, chính sách cô lập thân vương và hệ thống giám sát nghiêm ngặt, các cuộc nổi loạn gần như không có cơ hội xảy ra.
DNVN - Càn Long nổi danh là bậc đế vương đa tình, sở hữu vô số phi tần trong hậu cung. Thế nhưng, có một phi tần gắn bó với hậu cung lâu nhất nhưng chỉ được nhà vua thị tẩm đúng một lần.
Hậu cung của các hoàng đế Trung Hoa xưa luôn là nơi hội tụ những mỹ nhân được tuyển chọn gắt gao. Tuy nhiên, khi nhắc đến triều đại nhà Thanh, nhiều ghi chép và tranh vẽ để lại khiến hậu thế thắc mắc: Vì sao các phi tần và cung nữ của triều đại này lại không sở hữu nhan sắc lộng lẫy như thời kỳ trước?
DNVN - Bằng cách tha tội cho Minh Châu, Khang Hi không chỉ giữ thế cân bằng quyền lực trong triều mà còn cảnh cáo cả hai phe phái, không để ai quá mạnh mà lấn át Hoàng quyền. Đây chính là nước cờ đầy toan tính của bậc minh quân, thể hiện tài thao lược và sự khéo léo trong việc duy trì sự ổn định của đế chế Đại Thanh.
DNVN - Dù tư tưởng phong kiến đặt nặng địa vị nam giới và cho phép đàn ông giàu có nhiều vợ, nhưng chính sách hôn nhân bắt buộc lại giúp đàn ông nghèo vẫn có thể lập gia đình. Đây là minh chứng cho việc xã hội dù bất công nhưng vẫn tồn tại những cơ chế để duy trì sự cân bằng.
Trong suốt triều đại nhà Thanh, có một nhóm phụ nữ đặc biệt được tuyển chọn để hướng dẫn hoàng tử trưởng thành, không chỉ về lễ nghi mà còn cả những bài học thầm kín về đời sống vợ chồng. Những người phụ nữ này được gọi là "quan nữ tử".
DNVN - Nhờ vào số đo từ chiếc áo long bào, các chuyên gia đã đưa ra suy luận về chiều cao thực sự của Hoàng đế Càn Long.
Trong thần thoại Trung Quốc, có một nữ thần nửa người, nửa rắn được xem là một trong 3 vị thần thượng cổ vĩ đại nhất giúp tạo ra con người. Nhân dịp năm Ất Tỵ 2025, hãy cùng điểm lại câu chuyện và làm rõ hơn hình tượng nữ thần này.
Từ những "cục đá" lạ tìm thấy bên trong khúc gỗ, các chuyên gia đã khai quật được kho báu với hàng chục nghìn bảo vật, trị giá hơn 11.000 tỷ đồng.
DNVN - Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu từng chỉ là một nha hoàn bên cạnh một tiểu công chúa, không ngờ lại được Hoàng đế Càn Long chọn làm con dâu, để rồi bước lên ngôi vị mẫu nghi thiên hạ.
Gia Cát Lượng là vị tướng kiệt xuất trong lĩnh vực quân sự nhà Thục. Không những thế, ông còn là cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, có tài tiên đoán mọi việc cực chuẩn xác. Tài năng xuất chúng như vậy nhưng Gia Cát Lượng vẫn đứng sau 4 "quái kiệt" khác với trí tuệ phi thường.
Khi các nhà khoa học phát hiện và khai quật lăng mộ Thượng Quan Uyển Nhi ở Thiểm Tây đã cung cấp những thông tin xác thực so với đồn đại về nữ tể tướng bên cạnh Võ Tắc Thiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo