Tìm kiếm: Triều-nguyễn
DNVN - Cung An Định gắn bó với nhiều nhân vật Hoàng gia ở giai đoạn cuối triều Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, như vua Khải Định, vua Bảo Đại, hoàng tử Bảo Long, hoàng hậu Nam Phương.
Ngai vàng là biểu tượng quyền lực của vua chúa phong kiến. Nó có phải được làm bằng vàng thật hay không.
Bức tượng đặc biệt không chỉ ở chất liệu, hình khối, sự tinh xảo, nghệ thuật mà còn đến từ số phận, ý nghĩa văn hóa, tâm linh mà cổ vật quý mang trên mình.
Những câu chuyện đồn thổi về "oan hồn" ở con đường mang tên Lộ Ma đã trở thành những "giai thoại" ly kỳ khiến người dân tỉnh Tiền Giang một thời sợ hãi.
Vua Bảo Đại có một tình yêu đặc biệt với Đà Lạt. Vị vua cuối cùng của Việt Nam đã hào phóng tặng dinh thự xa hoa ở xứ ngàn thông cho các “bóng hồng”.
Khi nghe trình lại cụ Hồ Chí Minh là Nguyễn Ái Quốc thì Bảo Đại giơ hai tay lên và buột miệng nói câu tiếng Pháp “Ca vaut bien le coup alors” (Như thế thì thật đáng thoái vị).
Là một tiểu thư “lá ngọc cành vàng”, tài sắc vẹn toàn, tuy nhiên duyên phận không mỉm cười khiến cuộc đời bà gặp nhiều gian nan trắc trở. Bà yêu vua Duy Tân nhưng rốt cục kết hôn với vua Khải Định, cuối đời chịu nhiều buồn khổ.
Đó là công chúa Nguyễn Phước Vĩnh Trinh, hoàng nữ thứ 18 của vua Minh Mạng.
Bà là con gái thứ 25 của vua Minh Mạng và là nữ sĩ nổi tiếng trên văn đàn nước ta vào nửa cuối thể kỷ 19.
Trước thời Minh Mạng, phụ nữ nước ta từ Quảng Bình trở vào Nam thì mặc quần, còn từ Hà Tĩnh trở ra Bắc thì mặc váy. Vì vậy, trong 20 năm cai trị, vị vua này đã 2 lần ra sắc dụ bắt người Đàng Ngoài phải ăn mặc theo người Đàng Trong.
Xung quanh chuyện nạp phi của vua Duy Tân, đã có một giai thoại được lưu truyền hết sức thú vị.
Trong đời sống tình cảm, Vua Thành Thái có nhiều phi tần. Điều đặc biệt là mỗi phi tần đều có một giai thoại riêng gắn liền với những điều kì lạ trong cuộc đời của họ.
Được biết đến là hoàng hậu cuối cùng của các triều đại phong kiến Việt Nam, người phụ nữ xuất thân trong gia đình quý tộc giàu sang.
Bà đã bao phen gian nan bôn tẩu khắp đó đây cùng vua Gia Long suốt mấy chục năm. Chính sử đánh giá Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu là bậc mẫu nghi trong thiên hạ.
Thừa Thiên Cao hoàng hậu hơn 20 năm theo vua Gia Long bôn ba khắp nơi gây dựng cơ đồ, còn Nam Phương hoàng hậu sống không hạnh phúc, chết trong cô đơn nơi đất khách quê người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo