Tìm kiếm: Trung-Nguyên
Tại sao Gia Cát Lượng kiên trì sự nghiệp Bắc phạt? Nguyên nhân Gia Cát Lượng tiến hành Bắc phạt là gì?
Ác thụy là một trong ba loại thụy hiệu được ban sau khi chết, mang nghĩa hạ thấp, quở trách. Quan Vũ một đời lừng lẫy, uy chấn thiên hạ, tại sao lại bị Lưu Thiện ban cho ác thụy sau khi qua đời?
Gia Cát Lượng liên tục tiến hành Bắc phạt đánh Tào Ngụy, hao công tốn sức mà không thu được nhiều kết quả. Vậy nếu như Khổng Minh tiên sinh lựa chọn phương án cho quân dân nghỉ ngơi, xây dựng nội lực, liệu Thục Hán có lật ngược được tình thế?
Tư Mã Ý và đội quân tinh nhuệ của mình bị doạ một trận khiếp hồn bạt vía, còn Gia Cát Lượng thêm một lần chứng tỏ tài năng ‘thần cơ diệu toán’ ngay cả khi đã qua đời.
Trên thực tế, ngay cả khi còn có cơ hội góp mặt trong chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh, một viên hổ tướng như Mã Siêu cũng chưa chắc đã có khả năng giúp Thục Hán thay đổi tình thế. Vì sao?
Tính toán sai lầm lớn nhất cuộc đời Gia Cát Lượng, chính vì tận tâm bồi dưỡng cho 2 người này mới khiến Thục Hán diệt vong.
Quách Tĩnh là anh hùng trong Thần điêu đại hiệp của Kim Dung, trung thành, tốt bụng, quan tâm đến gia đình và đất nước, là một người hào hiệp thực sự, nhưng bạn có biết nguyên mẫu lịch sử của Quách Tĩnh là ai không?
Năm 220, đây vừa là năm đầu tiên thời kì Tam Quốc, cũng vừa là “năm đen tối”, xảy ra nhiều biến động nhất thời kì này khi một gian hùng, hai mưu sĩ, 8 dũng tướng đều lần lượt qua đời. Đứng từ một g...
Độc kế này quả thực đã phát huy tác dụng và giúp mục đích chính của Lưu Bị được thực hoàn thành nhưng "tác dụng phụ" của nó là thứ mà Lưu Bị không thể lường trước.
Vượt mặt nhiều mưu sĩ nổi tiếng như Gia Cát Lượng, Quách Gia, nhân vật này xứng đáng được mệnh danh là đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Các bức tường của Vạn Lý Trường Thành cổ đại không cao, và mục đích chính của chúng không phải là để chặn người, mà là để chặn những con ngựa chiến đi hàng ngàn dặm mỗi ngày.
Có vô số mỹ nhân ở Trung Hoa cổ đại nổi tiếng đẹp "nghiêng nước khuynh thành". Nhưng có một người đẹp mà sử sách ít nhắc tới nên được ít người biết đến nhưng cuộc đời không kém phần ly kỳ, đó chính là Tiêu Hoàng hậu thời nhà Tùy.
Thực ra mỗi người họ đều có lý do của riêng mình. Hãy cùng tìm hiểu xem những lý do đó là gì.
Là trọng thần trong triều nhưng nhân vật này không nhận được đánh giá cao của Lưu Bị. Bạn có biết đó là ai?
End of content
Không có tin nào tiếp theo