Tìm kiếm: Trung-Quốc-thời-cổ-đại
Quá trình khai quật lăng mộ bà nội Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia đã đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Bên trong lăng mộ của vị Hạ Cơ phu nhân là hài cốt của một loài vượn lạ đã tuyệt chủng.
Văn hóa Trung Quốc vốn rất đa dạng và phong phú, trải dài trên một đất nước rộng lớn và có tới hơn 1 tỷ dân. Thế nhưng, trải qua thời gian tới hàng nghìn năm, nhiều nét văn hóa, đặc biệt là tại các tộc người thiểu số vẫn lưu truyền và có sức sống dai dẳng trường tồn cho đến tận ngày nay. Một trong số đó chính là thuật “phù thủy”.
Chữ khắc trên xương, còn gọi là Giáp cốt văn (Jiaguwen), là ngôn ngữ Trung Quốc cổ đại được đặt tên cho các ký tự khắc trên mai rùa và xương động vật.
Ngay từ thời cổ đại, Trung Quốc đã sở hữu những phát minh “bậc thầy”, tạo bước phát triển tiền đề cho hàng loạt các sản phẩm gần gũi với con người ngày nay.
Sự xuất hiện của một hiện tượng khó tin, được bản thân Gia Cát Lượng phán trước khi chết đã khiến binh sĩ hoảng sợ và cả nghìn năm sau, hậu thế vẫn chưa thể giải mã.
Các nhà khảo cổ Trung Quốc đã tìm được một hũ đồng cổ có tuổi đời 2.000 năm tuổi trong một ngôi mộ cổ có chứa một loại rượu đặc biệt tuổi đời tương đương.
Khi xâm nhập vào lăng tẩm, địa cung của vua chúa, nhiều kẻ trộm mộ chỉ nghĩ tới việc mình sắp chạm tay tới kho báu mà quên rằng những cái bẫy chết người đang chờ sẵn họ.
Chữ khắc trên xương, còn gọi là Giáp cốt văn (Jiaguwen), là ngôn ngữ Trung Quốc cổ đại được đặt tên cho các ký tự khắc trên mai rùa và xương động vật.
Điều đó dẫn đến tình trạng vô sinh và nguy cơ tử vong cao đối với những phụ nữ này.
Mỗi một thời đại sẽ có tiêu chí đánh giá nhan sắc khác nhau, vậy, thời Trung Quốc cổ đại tiểu chuẩn mỹ nhân có gì khác xã hội hiện đại ngày nay?
Ngoài ước vọng có thể mãi mãi ngự trị ngai vàng, các Hoàng đế thời xưa còn có một khao khát mãnh liệt là được tận hưởng những lạc thú của cuộc đời, đặc biệt là nữ sắc.
DNVN - Lý Thái Tông (29/7/1000 - 3/11/1054) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Nhà Lý, cai trị trong 26 năm (1028–1054). Theo Đại Việt sử ký toàn thư, vị vua tài giỏi này là người có tướng mạo khác thường trong lịch sử Việt Nam.
Những đại dịch khủng khiếp từng càn quét Trung Quốc thời cổ đại: 1 tháng 2 triệu người đã oan khuất bỏ mạng. Hãy cùng khám phá xem, đó là những đại dịch gì nhé.
Dưới thời phong kiến, xã hội Trung Quốc đối mặt với một số đại dịch nguy hiểm gây thương vong lớn. Theo đó, những dịch bệnh này trở thành nỗi ám ảnh đối với người dân.
Trong các tiêu chuẩn tuyển mỹ nữ của hậu cung Trung Quốc thời cổ đại thì dung mạo và nhân phẩm mới là hai thước đo quan trọng nhất. Trong đó, dung mạo là chỉ những điều kiện về sinh lý còn nhân phẩm là điều kiện mang cách nhìn chủ quan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo