Tìm kiếm: Trái-vụ
Để đáp ứng nhu cầu thị trường, nhiều hộ dân ở thôn Yên Nhân, xã Tiền Phong (huyện Mê Linh) đã mạnh dạn đưa cây su hào trái vụ vào sản xuất, cho thu nhập gần 1 tỷ đồng/ha/năm. Từ hiệu quả kinh tế này đã mở hướng làm giàu cho nhiều nông dân nơi đây.
DNVN – Xuất hiện đầu tiên tại Lâm Đồng, đến nay, bơ sáp 034 hay còn được gọi với danh xưng mĩ miều là bơ “nữ hoàng chân dài” đã lan rộng ra nhiều tỉnh tại khu vực Tây Nguyên, mang lại giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, giá bơ đặc sản này đang rớt giá thê thảm, khiến nhà vườn và thương lái lao đao.
Anh Đinh Xuân Trung là người tiên phong trồng rau sạch, dưa sạch trong nhà lưới ở huyện Văn Yên. Không chỉ cung cấp rau, quả sạch cho các cơ quan, trường học, quán ăn trên địa bàn, anh còn tạo việc làm, thu nhập ổn định cho nhiều lao động, góp phần xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế tại địa phương
Thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), xã Khâu Tinh (Na Hang, Tuyên Quang) đã lựa chọn rau an toàn trái vụ và cao chanh để tập trung phát triển, tạo hướng đi bền vững giúp người dân thoát nghèo. HTX Dịch vụ nông nghiệp Khâu Tinh được giao nhiệm vụ liên kết với các hộ trong xã phát triển 2 sản phẩm này.
Trước đây, trên 4 ha đất của gia đình, anh Vũ Thế Hùng ở thôn Hiệp Đoàn, xã Quảng Hiệp (huyện Cư M’gar) chủ yếu trồng các loại cây như: ngô, đậu, nghệ… song do chất đất xấu, giá cả bấp bênh, chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng cao nên hiệu quả kinh tế thấp; thậm chí những năm mất mùa, giá cả xuống thấp thu không đủ chi.
"Tôi thương họ vì suy nghĩ của họ chưa đủ chín. Thôi thì họ càng chửi tôi, tôi càng bớt đi chút nghiệp" – Thủy Tiên chia sẻ.
Học hết lớp 9, từ một người thu mua hàng nông sản đi khắp vùng Tây Bắc, chàng thanh niên 8x trở về quê biến vùng đồng chiêm trũng thành cơ ngơi bạc tỷ với mô hình trồng trọt, chăn nuôi.
Trong khi người nông dân ở nhiều vùng trồng rau phải bán rau với giá rẻ, thậm chí nhiều nơi đang bỏ không thì ở chiều người lại, người tiêu dùng đang phải mua rau với giá khá cao.
Mô hình trồng mít Thái, nuôi cá “sạch” của hộ ông Lương Văn Tám (Tám Quýt) ở ấp Long Hòa A2, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang cho thu nhập mỗi năm trên 300 triệu đồng và bền vững trên diện tích khoảng 1,5ha đất.
Người dân thị trấn Dran, huyện Đơn Dương, Lâm Đồng phấn khởi khi giá hồng vuông đồng ở mức cao. Mỗi ha, nông sản có thể cho chủ vườn thu về hàng trăm triệu đồng/vụ.
Theo ước tính của ngành chức năng tỉnh Bình Thuận, đến ngày 2/2, số lượng thanh long đến kỳ thu hoạch là khoảng 100.000 tấn. Nếu các cửa khẩu giao thương với Trung Quốc không được mở thì số thanh long này có thể bị hư thối và phải vứt bỏ vì không có đầu ra.
Thời gian qua, trên địa bàn huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nhiều hộ nông dân đã chuyển đổi từ nhiều cây trồng có giá trị kinh tế thấp sang trồng cây bơ.
Quyết định từ bỏ cây vải thiều kém hiệu quả để chuyển sang mô hình trồng ổi theo hướng an toàn đang mở ra hướng đi mới đầy triển vọng cho người dân xã Liên Mạc (huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương), mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ).
Việc chủ động ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt là kỹ thuật thắp đèn để kích thích cây ra quả trái vụ, đang giúp các nhà vườn trồng thanh long trên địa bàn Tp.Chí Linh (Hải Dương) gặt hái thành công, mang lại lợi ích kéo về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ).
Những ngày qua, giá thanh long ruột đỏ thương lái thu mua bình quân tại Tiền Giang khoảng 28.000 đồng/kg, tăng hơn 6.000 đồng/kg so với tháng trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo