Tìm kiếm: Trạng-Trình-Nguyễn-Bỉnh-Khiêm
DNVN - Du lịch Quảng Bình có nhiều lợi thế, ngoài lợi thế được thiên nhiên ưu đãi là hang động, thì Quảng Bình là mảnh đất được sự ưu ái và đãi ngộ của thiên nhiên là các dòng sông.
Trạng nguyên thời Mạc - Nguyễn Bỉnh Khiêm - không chỉ nổi danh nhờ tài học sâu rộng, tầm nhìn chiến lược, mà còn được người đời tôn kính vì những lời sấm truyền chính xác.
Một nhóm các nhà ngoại cảm, khảo cổ, đã đào một ngôi mộ ở địa phận Hải Phòng, hoặc Tứ Kỳ, và cho đó là mộ cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Nhân dịp năm Canh Tý 2020, Kiến Thức xin giới thiệu tới bạn đọc một số danh nhân tuổi Tý tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam.
Cho đến những đời sau, khi sự việc xảy ra, người ta mới giật mình bởi độ chính xác đến kinh ngạc của những câu sấm truyền.
DNVN - Trong chiều dài lịch sử 4.000 năm, mảnh đất hình chữ S đã sản sinh ra rất nhiều những nhân tài, vĩ nhân làm rạng danh non sông Việt Nam trên bản đồ thế giới. Và cũng giống như Trung Hoa, nước ta cũng tồn tại một thời kỳ “Tam Quốc”, và cũng xuất lai một bậc cao nhân không thua kém gì Gia Cát Lượng. Ông là ai?
Là một huyện trọng điểm về nông nghiệp của thành phố Hải Phòng, dù còn gặp không ít khó khăn nhưng thời gian qua huyện Vĩnh Bảo vẫn đang từng ngày nỗ lực hoàn thành các mục tiêu đã đề ra, đưa các xã còn lại về đích nông thôn mới.
Gia Cát Lượng là bậc quân sư lỗi lạc, đại tài khiến đời đời thán phục. Đến nay, những lời tiên tri ông để lại cho hậu thế vẫn là bí ẩn chưa giải mã hết.
Trong Lịch sử Việt Nam, nói về một danh tướng bất bại, khiến những kẻ cùng thời phải kiêng nể không thể không nhắc đến Nguyễn Quyện, đại danh tướng thời Nam - Bắc Triều cũng là học trò của người tạo ra thế cục tam quốc ở Việt Nam: Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Nhà giáo Ngô Miễn Thiệu, trạng nguyên Lương Thế Vinh, bảng nhãn Lê Quý Đôn là những thầy giáo từng khiến ngoại bang kính nể.
Nhà giáo Ngô Miễn Thiệu, trạng nguyên Lương Thế Vinh, bảng nhãn Lê Quý Đôn là những thầy giáo từng khiến ngoại bang kính nể.
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng di cốt trong ngôi mộ cổ được phát tích tại làng Hạ Đồng, H.Vĩnh Bảo, Hải Phòng có thể là của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
(DNVN) - Về đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm- danh nhân văn hóa tiêu biểu ta như được về với kho tàng di sản văn hóa đa dạng gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp thăng trầm của ông. Kỷ niệm 430 năm ngày mất của Nguyễn Bỉnh Khiêm), nơi đây đang tấp nập chuẩn bị lễ hội Trạng Trình trong 3 ngày (từ ngày 6/1 đến 8/1/2016) và vinh dự được đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Nhìn cụ già đầu tóc bạc phơ trong trang phục thầy đồ, ít ai biết rằng đó chính là người đã tạo ra một thay đổi lớn trong nền thư pháp Việt Nam khi sáng tạo ra hai lối viết thư pháp mới là “Nhân diện thư” và “Vật điểu thư”, để những bức thư pháp thực sự được “vẽ” hồn một cách hết sức độc đáo.
Hội trường vẫn kín chỗ, nhà sử học Dương Trung Quốc, TS. Võ Trí Thành, TS. Lê Đăng Doanh… lần lượt đăng đàn, phiên thảo luận chiều 15/8 của Diễn đàn Kinh tế Miền Trung sôi nổi đến phút cuối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo