Tìm kiếm: Trần-Xuân-Giá
Ông Trần Xuân Giá, nguyên Bộ trưởng Bộ KH-ĐT, nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng ACB, là bị cáo duy nhất được tại ngoại do sức khỏe yếu. 8 bị cáo còn lại trong vụ án “bầu” Kiên đang bị giam giữ chờ ngày mở lại tòa.
Trong thời gian luật định mở lại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Nguyễn Đức Kiên và các đồng phạm, nếu bị cáo Trần Xuân Giá (nguyên Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu - ACB) vẫn không thể đến phiên tòa vì lý do sức khỏe, tòa sẽ cân nhắc, xem xét đến khả năng xét xử vắng mặt bị cáo Trần Xuân Giá.
Ngày 30.4, Chánh án TANDTP Hà Nội Nguyễn Đức Bình cho biết, cơ quan tiến hành tố tụng vụ án Nguyễn Đức Kiên (“bầu” Kiên) và đồng phạm phạm tội: “Cố ý làm trái...”, “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, “Kinh doanh trái phép” và “trốn thuế” đã thay đổi biện pháp ngăn chặn đối với 4 bị cáo từ biện pháp cho tại ngoại sang biện pháp tạm giam để phục vụ công tác xét xử.
Mấy ngày qua, dư luận như nóng lên với phiên tòa xét xử vụ Cát Tường và bầu Kiên. Tuy nhiên cả hai vụ án lớn này đều được hoãn lại...
Hai mươi tháng bị khởi tố, ông Giá cho hay bị triệu tập tổng cộng 13 lần, không lần nào dưới ba tiếng, có lần kéo dài gần cả ngày, có lần “5 tiếng liền ngồi một chỗ”.
Hai mươi tháng bị khởi tố, ông Giá cho hay bị triệu tập tổng cộng 13 lần, không lần nào dưới ba tiếng, có lần kéo dài gần cả ngày, có lần “5 tiếng liền ngồi một chỗ”.
Sau khi phiên tòa xử Nguyễn Đức Kiên và đồng phạm tạm hoãn, rời khỏi phòng xử án ra xe về trại giam, bị cáo Kiên thì tươi cười với người thân, còn bị cáo Yến mặt cúi gằm khóc.
Theo ông Trần Xuân Giá, ông nhập viện không phải vì trốn tránh mà sức khỏe không thể đảm bảo. Ông mong muốn được sớm công khai tự bảo vệ mình
Sáng nay (16/4), TAND TP Hà Nội đưa bị cáo Nguyễn Đức Kiên và các đồng phạm ra xét xử sơ thẩm. Phiên tòa dự kiến kéo dài từ 16-29/4.
Sau vụ bầu Kiên tại ngân hàng ACB, dư luận đặc biệt quan tâm đến vai trò của ngân hàng đối với nền kinh tế và vấn đề “sân sau”. Bởi, trong khi người dân và DN không dễ tiếp cận tín dụng thì các ngân hàng lại dễ dàng đem cả nghìn tỷ đồng ủy thác đầu tư.
Phiên tòa xét xử “Nguyễn Đức Kiên và các đồng phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, kinh doanh trái phép, trốn thuế, cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” dự kiến sẽ bắt đầu từ ngày 17/4 tới.
Tiếp theo đề nghị hoãn phiên tòa để chờ kết quả xử phúc thẩm vụ án Huyền Như, nhằm xác định chính xác có hay không thiệt hại của hành vi cố ý làm trái liên quan đến việc ủy thác gửi tiền tại Ngân hàng Công thương, nhiều luật sư lại tiếp tục đề nghị Tòa án nhân dân TP. Hà Nội bổ sung chứng cứ trong hồ sơ vụ án, trong đó có văn bản của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Đồng thời, đề nghị Tòa triệu tập đại diện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tới phiên tòa.
Từ 17 - 29/4/2014, Tòa án nhân dân TP. Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử vụ đại án “bầu” Kiên. Theo cáo trạng, dàn lãnh đạo Ngân hàng ACB đã bị truy tố cùng với “bầu” Kiên vì đã chấp thuận và thực hiện chủ trương đầu tư trái với các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước, gây thiệt hại cho ACB khoảng 1.400 tỷ đồng.
Từ 17 - 29/4/2014, Tòa án nhân dân TP. Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử vụ đại án “bầu” Kiên. Theo cáo trạng, dàn lãnh đạo Ngân hàng ACB đã bị truy tố cùng với “bầu” Kiên vì đã chấp thuận và thực hiện chủ trương đầu tư trái với các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước, gây thiệt hại cho ACB khoảng 1.400 tỷ đồng.
Viện KSND Tối cao vừa ra cáo trạng số 10/VKSTC -V1, ngày 10.2.2014 để thay thế cáo trạng số 09 ngày 27.1.2014 đối với vụ án Nguyễn Đức Kiên ("bầu" Kiên).
End of content
Không có tin nào tiếp theo