Tìm kiếm: Trịnh-Đình-Dũng
(DNHN) Mặc dù dư nợ tín dụng bất động sản đã tăng và dòng vốn khu vực này được “khơi thông” hơn so với thời điểm thắt chặt tín dụng của năm 2011, nhưng vẫn chưa giúp thị trường nhạy cảm này bớt khó khăn.
Giá bất động sản tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh giảm ít nhất là 5%, nhiều nhất là 50%. Thậm chí nhiều dự án chung cư bình dân, giá bán cũng giảm đến 20%.
Bộ Xây dựng đề xuất mức giảm này áp dụng cho căn hộ dưới 70 m2 sàn sử dụng và giá bán dưới 15 triệu đồng/m2.
Đó là câu hỏi mà các đại biểu Quốc hội đặt ra trong phiên điều trần của Bộ Xây dựng và các bộ, ngành liên quan trước Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về giải pháp giải cứu thị trường bất động sản diễn ra sáng qua.
Sáng nay (24/1), Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng sẽ giải trình trước Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội về thực trạng, giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản.
Ngày 16/1, tại Hội nghị triển khai kế hoạch 2013 của Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng thẳng thắn nhìn nhận rằng, việc thừa dự án song thiếu công trình hạ tầng, thiếu sản phẩm phù hợp với người có nhu cầu nhà ở, là một trong những nguyên nhân khiến thị trường bất động sản đóng băng.
Ngày 14/1, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành nghị định 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị.
Bộ Xây dựng đã có quyết định lập đoàn kiểm tra tại một số doanh nghiệp sản xuất xi măng ngay trong tháng đầu năm 2013.
Giá nhà thu nhập thấp có thể giảm 15% so với giá bán hiện nay, tương đương mức còn hơn 8 triệu đồng/m2.
Giá nhà xã hội đang ở mức cao không chỉ so với nhà thương mại mà cao so với chính thu nhập của người mua. Sắp tới, sản phẩm nhà ở xã hội sẽ có sự cạnh trạnh giữa các đơn vị xây dựng về giá cả, chất lượng, mẫu mã sản phẩm.
Thay vì e ngại, né tránh mỗi khi phải nhắc đến hai từ giảm giá, nay, nhiều chủ đầu tư bất động sản tại Hà Nội đã công khai giảm giá bán căn hộ, không còn che giấu những khó khăn chồng chất và lượng căn hộ tồn kho có nguy cơ ngày một tăng cao.
Để hạn chế nguồn cung ra thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng cho biết sẽ dừng các dự án chưa giải phóng mặt bằng hoặc đang giải phóng mặt bằng nhưng không phù hợp kế hoạch phát triển của địa phương.
Theo đánh giá của chuyên gia tư vấn Nga, mức chịu động đất của thủy điện Sơn La có dự phòng nên hoàn toàn yên tâm. Ở một một số nước, tính độ dự phòng động đất là 1.000 năm nhưng ở thủy điện Sơn La tính tới… 10.000 năm.
(DNHN) Sáng 19/12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu đoàn công tác của Chính phủ làm việc với lãnh đạo Thành phố Hà Nội về giải pháp tháo gỡ khó khăn đối với thị trường bất động sản và xử lý nợ xấu.
Trong bối cảnh khó khăn, hàng loạt các đại gia bất động sản đã chuyển hướng thay đổi đầu tư từ nhà thương mại sang nhà xã hội...
End of content
Không có tin nào tiếp theo