Tìm kiếm: Tuyệt-chủng-hàng-loạt
Tuyệt chủng dường như là một điều tự nhiên của quá trình tiến hóa, thế nhưng kể từ khi con người xuất hiện điều này dường như đã có những thay đổi không hề nhỏ.
Trong nhiều thập kỷ, các nhà khoa học nghĩ rằng sự tuyệt chủng hàng loạt có thể hoạt động theo chu kỳ khoảng 27 triệu năm một lần nhưng bị lãng quên.
Các nhà cổ sinh vật học tìm thấy bằng chứng về một sự kiện tuyệt chủng hàng loạt xảy ra vào cuối kỷ Tam Điệp, cách đây khoảng khoảng 233 triệu năm.
Nghiên cứu của Mỹ không những tìm ra yếu tố bất ngờ quyết định khả năng sống được của Trái Đất mà còn có thể định hướng cho các nhiệm vụ săn tìm sự sống ngoài hành tinh.
Một nghiên cứu mới đã làm sáng tỏ về những con cá sấu khổng lồ - với những chiếc răng to bằng trái chuối - từng đi lang thang khắp thế giới và săn khủng long.
Loài khủng long mới được khai quật này có những chiếc lông vũ tỏa ra, thật đáng kinh ngạc, những chiếc lông vũ có hình dạng này rất gần với cánh của những loài chim nguyên thủy.
Lần đầu tiên con người có thể chứng minh một cách khoa học rằng những kẻ săn mồi khổng lồ đã ăn thịt những con mồi lớn. Xương của “nạn nhân” mới đây được tìm thấy trong dạ dày của một con khủng long ichthyosaurus.
Một nghiên cứu mới đây trên mẫu hóa thạch của cá sấu cổ đại cho thấy, vũ khí đáng sợ nhất của loài này là những chiếc răng to bằng quả chuối, với lực cắn mạnh tới mức có thể xé xác loài khủng long bạo chúa.
Cá mập siêu khổng lồ, bò biển to như cá voi... đã tuyệt chủng do hàng loạt ngôi sao phát nổ trước khi chết đi, ở khoảng cách đủ gần để tung phóng xạ xuống Trái Đất.
Machimosaurus là một chi thuộc họ Teleosauridae sống vào thời kỳ Jura muộn. Hóa thạch của chúng được tìm thấy ở Morocco, Thụy Sĩ. Các hóa thạch khác được tìm thấy ở Anh, Pháp, Đức, và Bồ Đào Nha.
Nghiên cứu mới kết luận rằng hoạt động của núi lửa không thể gây ra sự kiện tuyệt chủng Phấn Trắng - Cổ Cận, vốn làm các loài khủng long biến mất khỏi hành tinh.
Cho đến nay, những sự kiện tuyệt chủng này vẫn còn là một bí ẩn đối với con người.
Những thành phố như thế này phải mất hàng ngàn năm mới có thể hình thành trong một môi trường vô cùng đặc biệt.
Khoảng 445 triệu năm trước, khoảng 85% sinh vật biển trên Trái đất khi đó đã biến mất sau một sự kiện địa chất. Đây được coi là sự tuyệt chủng hàng loạt ở kỷ Ordovic.
Hầu hết tất cả các loài vượn cáo Madagascar có nguy cơ bị tuyệt chủng, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế đưa ra cảnh báo hôm thứ Năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo