Tìm kiếm: Tài-Khóa
Trước diễn biến giá xăng dầu tăng cao, Bộ Tài chính đề nghị các bộ ngành, địa phương kiểm soát chặt chẽ các mặt hàng chịu tác động từ giá xăng dầu để kịp thời xử lý tình trạng lợi dụng tăng giá bất hợp lý.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 25/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2022.
Các doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo dần thích ứng, nhanh nhạy tìm ra cách để duy trì sản xuất, nối lại chuỗi cung ứng thông suốt trong điều kiện dịch Covid-19 vẫn còn có xu hướng phức tạp.
Giá xăng dầu, nguyên vật liệu... tăng cao, trong bối cảnh đó, Việt Nam là nền kinh tế mở nên chịu tác động rất mạnh, gây ra áp lực lạm phát.
DNVN - Khuyến nghị về giải giảm thiểu tiêu cực tác động từ cuộc chiến Nga - Ukraina tới nền kinh tế Việt Nam, TS Cấn Văn Lực và và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV cho rằng, Chính phủ nên cân nhắc phương án duy trì hay thay thế Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
DNVN - Các thách thức TP Hồ Chí Minh đang phải đối diện đó là dịch bệnh tăng do chủng Omicrom còn diễn biến phức tạp yêu cầu cần giám sát kỹ và có chủ trương, biện pháp phù hợp; thành lập doanh nghiệp mới tăng về số lượng nhưng giảm về vốn; việc chậm ban hành kế hoạch vốn đầu tư công năm 2022 dẫn đến chậm tiến độ, gây khó khăn cho các chủ đầu tư.
Trước những diễn biến giá xăng dầu trong nước tăng cao sẽ ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô, đe dọa các nỗ lực phục hồi và phát triển kinh tế, các chuyên gia kinh tế cho rằng đây là điều đáng lo ngại, cần thận trọng trong điều hành vĩ mô.
DNVN - Hiện doanh nghiệp mong muốn Bộ Tài chính sớm có Thông tư hướng dẫn chi tiết để Nghị định số 15/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống 8% có hiệu lực từ ngày 1/2/2022 đi vào cuộc sống.
Trong bối cảnh KT-XH tháng 2 tiếp tục khởi sắc, tình hình trong nước và quốc tế diễn biến phức tạp, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ như thành lập Tổ công tác đặc biệt giải quyết các vấn đề có liên quan tới tình hình Ukraine; nghiên cứu tiến tới bình thường hóa với dịch bệnh, xem COVID-19 là bệnh đặc hữu...
Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ đã được Chính phủ ban hành ngay trong tháng đầu tiên của năm 2022.
"Cuộc chiến sẽ sớm qua đi nhưng hậu quả của nó với kinh tế sẽ còn lâu dài trong bối cảnh các NHTW trên thế giới đang đua nhau chạy đua tăng lãi suất cũng như thắt chặt tiền tệ".
Trong 350.000 tỷ đồng từ gói hỗ trợ kinh tế, Chính phủ sẽ dành hơn 113.000 tỷ đồng cho phát triển kết cấu hạ tầng, khơi thông nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển.
Ngày 25/2, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo để nghe báo cáo về kết quả công tác điều hành giá 2 tháng, đánh giá những kết quả đạt được, khó khăn, vướng mắc, qua đó xác định các nhiệm vụ, giải pháp cần tập trung thực hiện trong công tác điều hành giá của năm 2022.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đang dựa vào ngân sách để đưa nền kinh tế lớn thứ ba thế giới thoát khỏi tình trạng ảm đạm do đại dịch COVID-19 gây ra.
DNVN – Theo bà Hồng Shurany, một Việt kiều Israel, điều kiện để phát triển nông nghiệp của Israel và Việt Nam có nhiều nét tương đồng. Tuy nhiên, trong khi nông sản của Việt Nam liên tục phải đổ bỏ và giải cứu thì nông sản của Israel ngày càng có giá trị. Từ đó bà đưa ra 7 kiến nghị để nông nghiệp Việt Nam cất cánh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo