Tìm kiếm: Tài-sản-thế-chấp
Kiểm soát lạm phát và xử lý nợ xấu là hai trọng trách của năm 2013 mà Thủ tướng giao phó cho ngành ngân hàng tại hội nghị tổng kết sáng nay.
Các vấn đề hành chính liên quan đến FDI, pháp chế liên quan FDI chưa được quan tâm mạnh. Việt Nam đang rất kém trong luật kinh tế liên quan đến nước ngoài” - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh nhấn mạnh.
Từng được coi là chuyên gia xử lý nợ xấu, ông Phạm Xuân Hoè, Phó vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước chia sẻ kinh nghiệm xử lý nợ xấu, biến con nợ dây dưa thành doanh nghiệp phát tài.
Những nỗ lực hạ lãi suất đang vướng phải rào cản lớn khi các ngân hàng tung ra hàng loạt thủ đoạn lách trần lãi suất tiền gửi.
Nếu môi trường đầu tư không đổi mới thì Việt Nam sẽ bị tụt hậu và không cạnh tranh được.
(DNHN) Sáng 19/12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu đoàn công tác của Chính phủ làm việc với lãnh đạo Thành phố Hà Nội về giải pháp tháo gỡ khó khăn đối với thị trường bất động sản và xử lý nợ xấu.
Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn vừa đề nghị kiểm tra lại con số dư nợ 38.000 tỷ đồng cho ngành cá tra vay 9 tháng đầu năm 2012, mà Ngân hàng Nhà nước báo cáo mới đây. Bởi thực tế, số doanh nghiệp cá tra phá sản, ngừng sản xuất ngày càng tăng, do không vay được vốn...
Thiếu vốn, cạn tiền dù đã xoay xở đủ cách nhưng không thể cứu vãn tình hình. Thế cùng, nhiều doanh nghiệp đã tính chuyện buông xuôi các dự án, thậm chí rút lui và chạy trốn.
Chính phủ đang cân nhắc chỉ đạo hạ lãi suất cho vay xuống 10%/năm nhằm cứu doanh nghiệp. Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại khó thực hiện vì sợ “ăn” vào lợi nhuận.
Máy móc, thiết bị, hàng hóa, bất động sản... đều được ngân hàng rao bán nhằm thu hồi nợ. Nhưng, thời buổi khó khăn, tài sản giảm giá trị, người mua ít, thủ tục phức tạp... nên việc thanh lý tài sản chẳng dễ dàng.
Đây là đề xuất Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP) đưa ra trong buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát nhằm đưa ra các biện pháp cứu ngành cá tra, diễn ra hôm qua (26.11).
Trong khi các doanh nghiệp FDI chú trọng phát triển về công nghệ và quản trị thì các các doanh nghiệp trong nước lại tập trung thiết lập quan hệ, nhờ vào các mối quan hệ để tồn tại và phát triển, sức cạnh tranh yếu và kém thích nghi.
Đường cùng, nhiều doanh nghiệp phía Bắc đã phải “sang tên đổi chủ” doanh nghiệp do mình đẻ ra, mong được vực dậy. Nhưng không ít doanh nghiệp sau khi chuyển chủ mới còn bết bát hơn, thêm nợ nần...
Theo cơ quan điều tra, từ ngày 4/3 đến 26/6/2011, Nguyễn Thị Thu Sương (Phó Tổng giám đốc Công ty TNHH Xuất nhập khẩu An Khang) và nhân viên tên Phong đã làm 44 bộ chứng từ xuất khẩu giả để chiết khấu tại VietinBank Trà Nóc với số tiền gần 6,7 triệu USD (128 tỉ đồng).
Mùa làm ăn cuối năm, doanh nghiệp mong có vốn để “cất những mẻ vó” cuối lấy tiền tiêu Tết, còn ngân hàng cũng muốn giải ngân để đạt tăng trưởng tín dụng như kỳ vọng. Nhưng thực tế, ngay cả những doanh nghiệp thuộc nhóm ưu tiên cũng khó tiếp cận vốn vay...
End of content
Không có tin nào tiếp theo