Tìm kiếm: Tài-sản-thế-chấp
Theo một nguồn tin, Ngân hàng Nhà nước đang xem xét, hướng dẫn những tiêu chí cho vay mới, nhằm gỡ khó cho cả ngân hàng thương mại và doanh nghiệp để lưu thông dòng tiền. Có thể sẽ cho doanh nghiệp tái cơ cấu lại nợ để tiếp tục được vay vốn.
Nợ ngân hàng ngập đầu, không có tiền tiếp tục triển khai dự án, trả nợ cho nhà thầu, sàn môi giới, thậm chí nợ cả tiền lương nhân viên... là thực trạng của hầu hết công ty bất động sản hiện nay.
Dù thông điệp hạ lãi suất cứu doanh nghiệp của ngân hàng rất sáng tỏ, nhưng trên thực tế rất nhiều doanh nghiệp cho rằng chưa nên mừng vội. Bởi lãi suất cho vay vẫn cao, trong khi doanh nghiệp đang ế hàng và tài sản thế chấp đã... cạn!
Doanh nghiệp xuất khẩu có thể bảo vệ các khoản tiền phải thu khi đối tác mua hàng mất khả năng chi trả hoặc trì hoãn thanh toán
Trong các vụ tranh chấp về hợp đồng tín dụng, nhiều tòa địa phương có sai sót khi xác định chi nhánh của ngân hàng tại các tỉnh là nguyên đơn.
Rất ít người nghèo tiếp cận được loại hình nhà ở này, phần vì không đủ tiêu chuẩn, phần vì giá nhà vẫn cao “ngất ngưởng”.
Phá sản, giải thể doanh nghiệp là việc bình thường của nền kinh tế thị trường. Nhưng khi phá sản thành phổ biến hoặc đang ở mức độ tăng nhanh đột biến thì chúng ta phải xem xét lại. Trong đó, đặc biệt là xem xét yếu tố về môi trường chính sách, cách điều hành, những vấn đề chỉ đạo và ý thức chấp hành, thực hiện chính sách...
Không doanh nghiệp nào dại dột đi vay trong khi lãi suất cao, cũng không ngân hàng dám cho vay khi rủi ro tiềm ẩn là rất lớn. Cả phía cung và cầu đều ngại khiến cho nhiều ngân hàng bị ứ đọng vốn chứ không phải là thanh khoản dồi dào khiến ngân hàng phải giảm lãi suất để cho vay.
Kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp đã nhanh chóng rơi vào con đướng phá sản, số còn lại phần lớn phải sống trong cảnh cầm cố. Lý giải cho hiện tượng nói trên, một trong những nguyên nhân quan trọng được các chuyên gia đánh giá là việc lãi suất cho vay ở nước ta đang ở top cao bậc nhất thế giới và kéo dài nhiều năm.
Nguy cơ phá sản của nhiều doanh nghiệp bất động sản là khá cao khi mà tiền mặt của nhiều đơn vị đã cạn kiệt trong khi nợ ngân hàng vẫn đang chất đống với lãi suất ca
Nhiều ngân hàng đang mở “van” tín dụng cho vay mua nhà sau khi lĩnh vực này bị loại ra khỏi rổ phi sản xuất, trần lãi suất huy động về 13%/năm… Tuy nhiên, người cần vay vẫn ngán lãi suất
Nguồn vốn tài trợ cho bất động sản (BĐS) đang được các ngân hàng (NH) triển khai cho vay trở lại sau một năm đóng cửa
Đối với hơn 500 doanh nghiệp đăng ký phá sản trong hai tháng qua tại Hà Nội và Tp.HCM, công bố hạ mặt bằng lãi suất thêm 1% phát đi từ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cách đây ít ngày có lẽ không còn nhiều ý nghĩa.
Thị trường bất động sản (BĐS) khó khăn khiến các chủ dự án liên tục tìm cớ kéo dài thời gian hoàn thiện, giao nhà cho khách hàng, ngay cả các dự án đã đưa vào sử dụng cũng bị khất các dịch vụ hạ tầng tối thiểu
Ngày 22/2, chính phủ đã ban hành Nghị định số 11 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 163 ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo