Tìm kiếm: Tào-Nhân
Từng giáp mặt Trương Phi, Mã Siêu, Triệu Vân..., Hứa Chử chẳng ngán bất cứ ai.
Hạ Hầu Đôn và Tào Nhân được xếp hàng đầu, có một phần là bởi quan hệ thân thiết của họ với Tào Tháo, nếu không luận địa vị, không nói tới quan hệ thân thiết, vậy ai sẽ xứng đáng là vị tướng số 1 dưới trướng Tào Tháo.
Trận Salamis và Xích Bích là hai trận hải chiến khủng khiếp nhất thời cổ đại ở phương Tây và phương Đông.
Hai gia tộc cốt cán được xem như hoàng thân quốc thích của nhà Ngụy là Tào thị và Hạ Hầu thị đều bất lực trước việc nhà Tư Mã lộng hành, chiếm quyền.
Từ Thứ lúc đầu là quân sư của Lưu Bị, khi còn chưa kịp đóng góp được nhiều cho sự nghiệp phục hưng Hán Thất, thì đã bị Tào Tháo dùng kế chiêu hàng. Tuy nhiên, ở dưới trướng của Tào Tháo ông lại khô.
Thời kì Tam Quốc, Ngụy Thục Ngô, ba tập đoàn này đấu trí đấu dũng với nhau hàng chục năm trời, tuy nhiên tới cuối cùng, kẻ thống nhất thiên hạ lại là gia tộc Tư Mã. Gia tộc Tư Mã sau khi giành được chính quyền từ tay Tào Ngụy đã lập ra nhà Tấn, chấm dứt thế cục chiến tranh loạn lạc Tam Quốc.
Kết cục của trận chiến Quan Độ thì ai cũng biết. Nhưng nguyên nhân của nó thì chưa từng được giải mã rõ ràng.
Sau cái chết của Quan Vũ, Lưu Bị phải chịu một đòn đả kích lớn, ngay sau đó ông lập tức đưa ra tuyên ngôn "liều mạng" khiến Tôn Quyền khiếp sợ.
Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi kết bái huynh đệ trở thành giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc. Khi hay tin Quan Vũ bị giết chết, Lưu Bị chần chừ không quyết đánh Ngô để trả thù cho huynh đệ kết nghĩa. Lúc biết chuyện, Trương Phi nói một câu khiến nhà Thục Hán lung lay, chờ ngày sụp đổ.
Do chính trị nhà Hán thối nát, khiến Tào Tháo không làm được “năng thần (bề tôi giỏi) thời bình”, trái lại, ông ta gặp thời loạn.
"Hổ Báo Kỵ" là một trong những bộ đội đặc chủng của Tào Ngụy, được đánh giá là tinh nhuệ nhất thời đại Tam Quốc, nhưng sử liệu TQ không có nhiều thông tin về đơn vị bí ẩn này.
Thắng trận đầu, nhưng Tào Tháo biết mình thực lực không bằng Viên Thiệu, bèn rút khỏi Bạch Mã và Diên Tân về đóng tại Quan Độ, một là tập trung quân về một nơi, tránh lãng phí tài lực, hai là dụ cho địch thọc sâu, tuyến tiếp té kéo dài.
Tào Tháo là người đặt nền móng cho chính quyền Tào Ngụy, quá trình lập nên Tào Ngụy cũng giống như quá trình thành lập công ty trong xã hội hiện đại ngày nay, không tách khỏi việc tập hợp vốn, thu hút nhân tài, hay đưa ra các quyết sách vận hành. Vì Tào Tháo làm được rất tốt ở ba phương diện trên nên mới có thể nhanh chóng hùng cứ một phương.
Trong mắt người đời, Quan Vũ là bậc danh tướng vũ dũng, nghĩa khí. Nhưng dưới cái nhìn của các sử gia, ông quá ngạo mạn, cái chết của Vân Trường là "quả đắng" của thói cậy tài.
Nhiều ý kiến cho rằng, việc xem Triệu Vân như hộ vệ thay vì chọn Quan Vũ - Trương Phi vốn là một nước cờ đầy toan tính và rất mực khôn khéo của Lưu Bị trong "Tam Quốc diễn nghĩa".
End of content
Không có tin nào tiếp theo