Tìm kiếm: Tàu-nổi
Với những hệ thống do thám ngầm cực tinh vi tại Bắc Băng Dương, Nga có thể phát hiện bất kỳ chiếc tàu nào của Mỹ và phương Tây đi qua.
Tầm quan trọng về địa chính trị và tài nguyên của Bắc Băng Dương khiến các nước vẫn tiếp tục quân sự hóa khu vực này, trong đó Nga là nước đang có những bước tiến mạnh mẽ hơn cả. Vài năm trở lại đây Nga đang thực hiện một dự án quy mô lớn nhằm biến làn nước lạnh giá thành “sân sau” của mình.
Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ sở hữu 194 tàu chiến các loại, một trong các vũ khí tiêu chuẩn của chúng chính là tên lửa diệt hạm Harpoon, đây là loại tên lửa diệt hạm cực kỳ nguy hiểm do Mỹ sản xuất.
Đề xuất ngân sách của Hải quân Mỹ năm 2021 bao gồm kế hoạch mua hàng trăm tên lửa để đối phó với sức mạnh của Hải quân Trung Quốc.
National Interest cho biết mỗi chiếc tàu ngầm lớp Ohio có thể “biến 288 mục tiêu có kích thước bằng một thành phố thành tro phóng xạ trong vòng chưa đầy 30 phút” và chấm dứt nền văn minh nhân loại “trong khoảng thời gian chưa bằng đặt mua một chiếc bánh pizza”.
Vị tư lệnh đứng đầu chương trình hiện đại hóa tàu có người lái và không người lái của Hải quân Mỹ vừa nhìn lại quá khứ và dự đoán tương lai của chiến tranh trên biển.
Kế hoạch về việc trục vớt kho báu và các cổ vật chìm cùng tàu Titanic hơn 100 năm trước đang vấp phải các ý kiến trái chiều khi bên phản đối cho rằng đây là nấm mồ tập thể cần được tôn trọng, trong khi các chuyên gia cảnh báo rằng nếu không trục vớt thì các cổ vật có giá trị và con tàu sẽ bị phá hủy.
Theo website xếp hạng sức mạnh quân sự của các nước trên thế giới Global Fire Power, Mỹ có quân đội mạnh nhất (theo sau là Nga và Trung Quốc), trong khi Iran đứng thứ 14 trong tổng số 137 nước được xếp hạng hằng năm, xếp sau Thổ Nhĩ Kỳ, thậm chí Ai Cập.
Trong biên chế của hải quân Iran đang có loại tên lửa diệt hạm cực nguy hiểm C-802. Đây thực chất là phiên bản xuất khẩu của YJ-83 do Trung Quốc sản xuất được NATO định danh là CSS-N-8 Saccade.
Với khả năng lặn sâu, tầu ngầm trở thành phương tiện nghiên cứu đại dương hoặc trở thành vũ khí quân sự quan trọng. Cơ chế nào giúp tàu ngầm lặn được. Tại sao khi phóng ngư lôi dưới nước mà tàu ngầm không bị nước biển tràn vào khoang.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã lên tàu tuần dương thị sát cuộc tập trận của Hạm đội Phương Bắc và Biển Đen ở ngoài khơi bán đảo Crimea.
Tên tuổi của đô đốc hải quân huyền thoại Nikolai Gerasimov Kuznetsov cũng không thể cứu vãn cho danh tiếng chiếc tàu sân bay duy nhất của Nga.
Nguỵ trang tàu chiến giữa biển, dựa vào vách đá - nghe tưởng chừng như vô lý nhưng trong thực tế lại hết sức... thuyết phục và hiệu quả.
Cuộc chạy đua chế tạo thế hệ tên lửa hành trình giữa hai cường quốc Liên Xô (trước kia), Nga (hiện nay) cùng với Mỹ luôn song hành và hết sức quyết liệt, chưa bao giờ có hồi kết.
Dù là tàu ngầm phi hạt nhân, tàu ngầm Petropavlovsk-Kamchatsky sắp vào biên chế Nga vẫn được giới chuyên gia quân sự đánh giá rất cao với những tính năng mạnh mẽ khi tác chiến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo