Tìm kiếm: Tái-cấu-trúc
Dịch COVID-19 được ví như "cuộc đại hồng thủy" cuốn trôi nhiều thành quả mà doanh nghiệp đã phấn đấu có được. Bản thân nhiều doanh nghiệp cũng đang tìm cách vực dậy sản xuất, song điều họ mong muốn nhất là có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía Nhà nước.
Việt Nam được nhận định là nền kinh tế có khả năng phục hồi cao hơn các nước khác trên thế giới kể từ khi bắt đầu cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra. Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam cần theo dõi chặt chẽ các rủi ro tài khóa và một số vấn đề xã hội tiềm ẩn khi tình hình trong nước và toàn cầu vẫn còn nhiều bất định.
DNVN - Văn phòng Chính phủ sẽ cùng với Bộ Y tế tái cấu trúc các quy trình, cắt bỏ thủ tục rườm rà để triển khai thành công chương trình chuyển đổi số ngành y tế, cho người dân được hưởng những lợi ích, dịch vụ tốt nhất về khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe.
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam và Liên minh châu Âu-EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU, đồng thời, cũng là một FTA có mức cam kết rộng và cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay.
Điều M.U cần nhất bây giờ là một phong độ nhất quán. Nhưng làm thế nào để có được sự nhất quán ấy? Câu trả lời nằm ở trục kép Fred - Scott McTominay.
Trong khi hàng ngàn doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ rời thị trường do tác động bởi Covid-19 thì cuộc đua thị phần bán lẻ Việt vẫn tỏ ra ra gay cấn khi những “ông lớn” của khối nội lẫn khối ngoại không giấu tham vọng mở rộng hệ thống của mình.
DNVN - Trong lúc nhiều công ty lao đao do dịch Covid-19, vẫn có nhiều doanh nghiệp “đạp” sóng dữ, vượt dịch để nắm bắt thời cơ kinh doanh, giữ vững vị thế thương hiệu.
Sau tác động lần 2 của dịch Covid-19, việc tái cấu trúc bộ máy, áp dụng mô hình quản lý tinh gọn để thoát khỏi áp lực chi phí sản xuất đối với các doanh nghiệp Việt càng đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết.
DNVN - UBND TP.HCM vừa công nhận và vinh danh 100 doanh nhân, 100 doanh nghiệp tiêu biểu năm 2020, đại diện cho hơn 438.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động trên địa bàn thành phố.
Trong các loại hình kinh tế, thương mại điện tử là lĩnh vực có chỉ số tăng trưởng đứng đầu danh sách hiện nay. Tuy nhiên bên cạnh sự tăng trưởng nóng, đã có nhiều người kinh doanh vì lợi nhuận mà vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật như bán hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, giao hàng không đúng cam kết.
Thị trường hậu dịch Covid-19 lần 2 ở Việt Nam đang có những biến động trước xu hướng số hoá và thành công sẽ thuộc về doanh nghiệp (DN) nào biết chuyển động trước thời cuộc, chạy đua “nước rút” nắm bắt nhu cầu khách hàng một cách linh hoạt. Trong bối cảnh đó, các DN nhỏ và vừa không thể nằm ngoài cuộc đua này.
DNVN - "Cú đánh bồi" của dịch Covid-19 là đòn giáng mạnh và là phép thử cho năng lực quản trị của DN. Tuy nhiên, trong thách thức luôn có cơ hội, DN nào có sự đầu tư về chiến lược phát triển, dám nhìn thẳng vào vấn đề sẽ thấy đây là cơ hội tốt để hoàn chỉnh quy trình vận hành DN, từ đó tạo đà để tăng trưởng nhanh hơn sau khi dịch được khống chế.
DNVN - Theo ông Nguyễn Văn Hậu - TGĐ Công ty CP BĐS Asian Holding, với mỗi một doanh nhân, ai cũng có chiến lược riêng cho sự phát triển DN của mình. Song, không ai có thể phủ nhận nền tảng cho sự phát triển DN bền vững chính là yếu tố mang tính chủ quan, xuất phát từ chính bản thân DN, từ người lãnh đạo DN, ấy là “tài - trí - tâm - tín - đức".
Với khoảng 6.650ha diện tích cây ăn trái các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn, để mở đường thoát thì phải có tầm nhìn dài hạn, chuyển đổi mùa vụ phù hợp và tái cấu trúc ngành hàng trái cây có tính bền vững hơn.
DNVN - Văn phòng Chính phủ vừa ra thông báo kết luận của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử tại hội nghị trực tuyến của Ủy ban với các Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo