Tìm kiếm: Tân-hoa-xã
Ngày 10-11, Trung Quốc đã khởi công xây dựng nhà máy lọc nước biển trị giá 70 triệu Nhân dân tệ (11,2 triệu USD) tại cái gọi là thành phố Tam Sa mới được thành lập trái phép ở Biển Đông bao gồm các đảo thuộc chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam.
Ngày 10.11, giới chức Philippines và Canada ký một thỏa thuận để Ottawa hỗ trợ Manila mua thiết bị quốc phòng bảo vệ lãnh thổ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 6-11 đã cách chức bộ trưởng quốc phòng Anatoly Serdyukov và chỉ định tỉnh trưởng vùng Matxcơva Sergei Shoigu thay thế vị trí ông Serdyukov
Ngày 5/11, Hội nghị cấp cao Á - Âu lần thứ 9 (ASEM 9) chính thức khai mạc tại thủ đô Vientiane của Lào.
Việc bùng nổ ứng dụng nhắn tin miễn phí qua Internet dẫn đến nguy cơ mất dữ liệu khi kết nối qua mạng Wifi công cộng. Vì thế, người dùng cần lựa chọn những phần mềm hay hãng sản xuất có uy tín và chỉ cài đặt nếu cảm thấy thực sự an toàn.
Trung Quốc vừa đưa ra một lộ trình về an toàn hạt nhân của Trung Quốc đạt chuẩn quốc tế vào năm 2020.
Bộ Quốc phòng Úc ngày 24.9 cho biết một máy bay cảnh báo sớm và kiểm soát trên không Wedgetail (AEW&C) của nước này đã được điều đến tham gia cuộc diễn tập mang tên Sáng kiến An ninh chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt (PSI) ở Hàn Quốc
Sự hai mặt trong chính sách của Trung Quốc tại biển Đông lại bộc lộ rõ qua những tuyên bố và hành động mới nhất.
Chỉ 2 ngày sau khi mạnh miệng yêu cầu Nga nhanh chóng thả 2 tàu cá và 36 ngư dân bị bắt, Trung Quốc đã đấu dịu, kêu gọi giải quyết vụ việc “trên cơ sở tình hữu nghị”
Các quốc gia ASEAN muốn Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) đóng vai trò nền tảng trong việc giải quyết các tranh chấp chủ quyền trên biển Đông.
Nguyên là Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu từ năm 1993 đến 1996 và làm việc, tìm hiểu Trung Quốc trong nhiều năm, nhà nghiên cứu Dương Danh Dy là người rất am tường vấn đề Trung Quốc.
Sau khi đầu tư tăng cường khả năng hải quân, Trung Quốc trở nên hung hăng hơn trong tuyên bố chủ quyền trên biển vài năm gần đây trên các vùng biển xung quanh, nhất là ở biển Đông, Wall Street Journal nhận định.
Hàng triệu gia đình có con nhỏ ở Trung Quốc lại rơi vào cuộc khủng hoảng niềm tin sau khi Công ty Sản xuất sữa bột Y Lợi (Yili) hàng đầu nước này bị phát hiện hàm lượng thủy ngân rất cao trong sản phẩm.
Vụ việc đã qua cơn sốc chấn động ban đầu trên các phương tiện truyền thông và trong dư luận. Nhưng diễn biến tiếp theo vẫn đầy kịch tính: chạy tội và ngã giá.
Dư luận Trung Quốc đang phẫn nộ với vụ một thai phụ bảy tháng ở tỉnh Thiểm Tây bị quan chức địa phương ép phá thai. Nhưng đó chỉ là một trong vô vàn bi kịch khủng khiếp do chính sách một con gây ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo