Tìm kiếm: Tây-Lương
Chuyện tướng thua trận trên chiến trường, bị địch bắt sống rồi chém đầu là quá bình thường trong thời loạn, đặc biệt là giai đoạn Tam Quốc. Và rất hiếm khi, những họ hàng hay thế hệ sau của vị tướng chết trận đó tìm tới kẻ thù để tàn sát toàn gia nhằm rửa hận. Như cách Bàng Hội - con Bàng Đức, làm với gia tộc của Quan Vũ tại Thành Đô năm 264.
Trải qua sự tranh chấp quyết liệt của 6 đế vương, dường như sức quyến rũ mãnh liệt từ người con gái này không hề giảm sút theo năm tháng.
Tiến cử nhân tài là một việc nên làm, nhưng tiến cử bừa có thể dẫn đến tác dụng ngược lại. Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thái thú Ký Châu Hàn Phức tiến cử Thượng tướng Phan Phụng là một minh chứng.
Thời Tam quốc có một đội quân tinh nhuệ thiện chiến nhưng lại ít được lưu truyền trong sử sách. Đội quân này tập hợp toàn các cao thủ đã trở thành nỗi ám ảnh trên trận mạc đối với các thế lực đối địch với Tào Ngụy.
Tào Tháo là một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, vì thế bên cạnh ông có rất nhiều đại mãnh tướng trung can nghĩa đảm giúp ông gây dựng đại nghiệp.
Có một nữ diễn viên đến tận hơn 30 năm sau thành công của “Tây Du Ký 1986” vẫn không muốn nhắc đến tác phẩm kinh điển này.
Liệu tình cảm mà Tây Lương nữ vương dành cho Đường Tăng chỉ đơn thuần là một kiếp nạn mà vị đệ tử nhà Phật bắt buộc phải trải qua.
Từ yêu tinh, người trần cho đến bậc thần tiên cũng đều có lúc phải dao động trước vẻ tuấn tú, khí chất hơn người của Đường Tăng.
Trong "Tây Du Ký", ba thầy trò Đường Tăng, Sa Tăng, Trư Bát Giới đã gặp kiếp nạn uống phải nước sông Mẫu tử ở Nữ nhi quốc dẫn đến mang thai. Thực hư vương quốc này là thế nào.
Nếu Tào Tháo tự hào với lực lượng Hổ Báo Kỵ dũng mãnh, thì Gia Cát Lượng cũng hoàn toàn tự tin với lực lượng thiện chiến Vô Đương phi quân mà ông gây dựng cho Thục Hán.
Tướng mạo xinh đẹp hơn người lại sinh vào giờ đặc biệt, mỹ nữ này đã khiến thầy tướng số phải kinh ngạc và thốt lên: "Mẫu nghi thiên hạ, mệnh đới đào hoa".
Là một trong tứ đại mãnh tướng của Đổng Trác, Lý Giác chỉ xếp sau Lã Bố và nắm triều đình nhà Hán trong tay.
Hà Tiến là Đại tướng quân, nắm trong tay binh mã của triều đình. Nếu ông không bị hoạn quan giết sớm, Đổng Trác ắt không dám vào kinh và cũng không có thế cục phân tranh loạn lạc vào thời Tam quốc.
Có nhiều người cho rằng, sự sụp đổ của triều đại nhà Hán vốn bắt nguồn từ cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng của Trương Giác và loạn Đổng Trác. Tuy nhiên, những người thực sự đẩy thiên hạ vào cảnh đại loạn lại không phải là 2 nhân vật này.
Mặc dù có không ít lần đổi chủ, nhưng hầu hết những chủ nhân từng sở hữu ngựa Xích Thố đều phải nhận kết cục không mấy tốt đẹp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo