Tìm kiếm: Tình-Báo
Gần 1 tháng sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine, hãng tin CNN của Mỹ đưa ra dự đoán về những điều có thể xảy đến trong tương lai gần.
Nhà ngoại giao hàng đầu của Nga, Lavrov, cho rằng Mỹ muốn Nga ở trong trạng thái chiến tranh với Ukraine kéo dài càng lâu càng tốt. Ông cũng chỉ trích nền văn minh phương Tây bị ám ảnh bởi chứng sợ Nga.
Hãng tin CNN (Mỹ) dẫn lời các quan chức NATO cho biết vào ngày 21/3 rằng, NATO tin rằng Belarus sẽ "sớm tham gia cuộc chiến" của Nga với Ukraine vì ông Putin cần sự hỗ trợ.
Tờ The Washington Post mới đây đã đăng tải bài phân tích của biên tập viên Charles Lane về chiến dịch của Nga ở Ukraine - dưới đây chúng tôi xin được lược dịch bài viết.
Xét từ góc độ tác chiến, việc để mất một nửa hệ thống tác chiến điện tử tối tân Krasukha-4 chắc chắn là tổn thất rất lớn đối với các lực lượng quân sự Nga.
Người phát ngôn của Tổng thống Nga thừa nhận rằng Nga vẫn chưa đạt được bất cứ mục tiêu quân sự nào ở Ukraine và từ chối bác bỏ việc Moscow có thể sử dụng vũ khí hạt nhân.
Theo một quan chức Bộ Quốc phòng Mỹ, các đơn vị mặt đất của Nga phần lớn vẫn “đứng yên tại chỗ” trên khắp lãnh thổ Ukraine, đặc biệt là xung quanh Thủ đô Kiev.
Sau ngày 24/02, vũ khí và đạn dược của phương Tây được chuyển tới Ukraine chủ yếu bằng đường bộ, một phần bằng đường sắt, còn đường biển và đường hàng không đã bị loại trừ.
Nga liên tiếp công bố "chiến tích" tấn công quân đội Ukraine bằng các tên lửa siêu thanh Kinzhal. Chiến sự ở thành phố Mariupol vẫn giằng co quyết liệt.
Tổng tư lệnh Các lực lượng Vũ trang Nga Vladimir Putin từng gọi tên lửa Kinzhal là "vũ khí lý tưởng" và có thể xuyên thủng mọi hệ thống phòng thủ của đối phương.
CNN cho hay, theo nhiều nguồn thạo tin, Mỹ không thể xác định được liệu Nga có một chỉ huy quân sự được chỉ định để dẫn dắt cuộc chiến ở Ukraine hay không.
CNN cho biết Bộ Quốc phòng Anh nhận định rằng dường như Quân đội Nga sẽ ưu tiên bao vây Kiev, thủ đô Ukraine trong vài tuần tới.
Thay vì chiến đấu bằng vũ khí, Ukraine đang lấy hiện kim ra để "chiến đấu" với không quân Nga.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cố gắng duy trì sự cân bằng khi vừa tìm cách hỗ trợ Ukraine trong cuộc chiến với Nga, vừa không kích động một cuộc xung đột rộng lớn hơn với một đối thủ có vũ khí hạt nhân hoặc cắt đứt các con đường có thể giúp giảm leo thang.
Trước đó, ngày 19/3, Nga tuyên bố nước này đã triển khai tên lửa siêu thanh phá hủy kho vũ khí ở Ukraine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo