Tìm kiếm: Tôm-Việt-Nam
Theo đánh giá chung, năm 2019, tình hình xuất khẩu nhóm hàng thủy sản gặp rất nhiều khó khăn, mục tiêu 10 tỷ USD khó đạt được. Tuy nhiên, toàn ngành vẫn nỗ lực tận dụng nhiều tín hiệu khả quan từ thị trường để gia tăng xuất khẩu tháng cuối năm.
Xuất khẩu thủy sản trong năm nay được dự báo có thể sẽ giảm 1,2% so với năm ngoái khi vẫn đang đối mặt nhiều rào cản bất lợi trên các thị trường xuất khẩu chủ lực.
Nhanh chóng gỡ thẻ vàng thủy sản, nỗ lực truy xuất nguồn gốc và hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh là một số giải pháp cần làm ngay để thúc đẩy xuất khẩu thủy sản.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
EU và Mỹ luôn là 2 trong số những thị trường quan trọng nhất của tôm Việt Nam.
Nhiều năm nay, tôm nuôi của Việt Nam dù thành hay bại thì vẫn 'vấp' phải bài toán giá và điệp khúc 'được mùa mất giá' luôn tái diễn. Câu chuyện giảm giá thành nuôi tôm được nhắc đến liên tục, vậy nhưng, thực hiện như thế nào và từ đâu thì lại chưa có câu trả lời.
Sau khi giảm ở những tháng đầu năm, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc bắt đầu phục hồi trong 3 tháng gần đây với mức tăng trưởng hai con số.
Theo VASEP, xuất khẩu tôm dự báo sẽ chuyển biến tích cực hơn trong những tháng cuối năm. Nhu cầu thị trường nhích lên, sản lượng tôm trong nước tăng, giá tôm trong nước và thế giới được cải thiện, tạo đà cho xuất khẩu tôm những tháng cuối năm.
Ngày 3/10, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức hội nghị sơ kết đánh giá và định hướng quảng bá thương hiệu tôm Bạc Liêu gắn với liên kết phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp.
Chuyên trang du lịch The Culture Trip đã dành một bài viết giới thiệu với độc giả thế giới về 10 món bún nổi tiếng của Việt Nam, trong đó đặc sắc nhất là bún đậu mắm tôm. Phở cũng có trong danh sách này.
Trong những tháng cuối năm 2019, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng với động lực chính là các nhóm ngành truyền thống như dệt may, giày dép và đồ gỗ.
Tin vui là trong quý III/2019, xuất khẩu tôm nước ta vào các thị trường như: Trung Quốc, Mỹ, châu Âu đều tăng mạnh.
Đoàn công tác châu Âu và đại biểu của hơn 20 tỉnh, thành phía Nam đã có buổi tham quan thực tế ở khu sản xuất tôm công nghệ cao của Tập đoàn Việt Úc tại tỉnh Bạc Liêu.
Cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại cho con tôm Việt Nam là rất lớn bởi ngoài việc xóa bỏ rào cản thuế quan, chúng ta còn có cơ hội đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu chế biến sản phẩm, từ đó giúp ngành gia tăng sức cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác.
DNVN - Cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại cho ngành tôm Việt Nam là rất lớn bởi ngoài việc xóa bỏ rào cản thuế quan, doanh nghiệp còn có cơ hội đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu chế biến sản phẩm, từ đó giúp ngành gia tăng khả năng cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo