Tìm kiếm: Tôm-Việt
DNVN - Dịch Covid-19 đã khiến người nuôi tôm tại Cà Mau như “ngồi trên đống lửa” khi giá tôm giảm rất mạnh. Không chỉ thế, các doanh nghiệp xuất khẩu tôm tại địa phương cũng điêu đứng khi hàng chuyển đi nước ngoài không được, lượng tồn kho ngày càng nhiều.
Xuất khẩu tôm của Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp.
Vẫn đang có những kỳ vọng nhu cầu tiêu thụ tôm trên thế giới sẽ cao hơn sau đợt dịch Covid-19. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu tôm cần xây dựng những phương án, từ việc tận dụng cơ hội cho đến thâm nhập sâu thị trường.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), hầu hết tôm nguyên liệu nhập khẩu vào EU sẽ được giảm thuế từ mức 12-20% xuống 0% ngay khi hiệp định EVFTA có hiệu lực.
EVFTA được ví là “con đường cao tốc hướng Tây”, kết nối Việt Nam tới một không gian thị trường rộng lớn và có tiềm năng hàng đầu trên thế giới cả về tài chính, công nghệ và thị trường... Lợi ích đến từ những con số có thể cân, đong, đo, đếm được.
Các doanh nghiệp xuất khẩu tôm sang EU, Mỹ và Nhật Bản có nhiều cơ hội nhờ EVFTA, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và Thế vận hội Tokyo.
Trong số các mặt hàng thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam thì tôm là mặt hàng được tiêu thụ nhiều nhất tại Australia với lượng tiêu thụ hàng năm lên tới 50-60 nghìn tấn.
EU được coi là thị trường tiềm năng đối với doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu (XK) tôm trong nước, nhất là khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực tới đây.
Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Singapore có xu hướng giảm trong những năm gần đây.
Theo đánh giá chung, năm 2019, tình hình xuất khẩu nhóm hàng thủy sản gặp rất nhiều khó khăn, mục tiêu 10 tỷ USD khó đạt được. Tuy nhiên, toàn ngành vẫn nỗ lực tận dụng nhiều tín hiệu khả quan từ thị trường để gia tăng xuất khẩu tháng cuối năm.
Xuất khẩu thủy sản trong năm nay được dự báo có thể sẽ giảm 1,2% so với năm ngoái khi vẫn đang đối mặt nhiều rào cản bất lợi trên các thị trường xuất khẩu chủ lực.
Nhanh chóng gỡ thẻ vàng thủy sản, nỗ lực truy xuất nguồn gốc và hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh là một số giải pháp cần làm ngay để thúc đẩy xuất khẩu thủy sản.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
EU và Mỹ luôn là 2 trong số những thị trường quan trọng nhất của tôm Việt Nam.
Nhiều năm nay, tôm nuôi của Việt Nam dù thành hay bại thì vẫn 'vấp' phải bài toán giá và điệp khúc 'được mùa mất giá' luôn tái diễn. Câu chuyện giảm giá thành nuôi tôm được nhắc đến liên tục, vậy nhưng, thực hiện như thế nào và từ đâu thì lại chưa có câu trả lời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo