Tìm kiếm: Tôn-Tử
Nếu Tào Tháo tự hào với lực lượng Hổ Báo Kỵ dũng mãnh, thì Gia Cát Lượng cũng hoàn toàn tự tin với lực lượng thiện chiến Vô Đương phi quân mà ông gây dựng cho Thục Hán.
Đại chiến Xích Bích đã ghi dấu ấn vào lịch sử như là chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử thời Tam quốc. Trong đó Chu Du nổi lên như là người lãnh đạo tài ba, tuy nhiên, xung quanh chiến thắng của Đông Ngô hãy còn khá nhiều lời dị nghị.
Gia Cát Lượng, Tào Tháo, ai tài hơn ai là đề tài tranh luận sôi nổi của giới học giả, người yêu truyện Tam quốc từ hàng trăm năm qua mà cho đến nay, vẫn chưa có lời kết.
“Thủy Hử truyện” của tác giả Thi Nại Am là một trong tứ đại danh tác của văn học cổ điển Trung Hoa, đây là điều rất nhiều người biết đến. Nhưng vì sao trong đó có 108 vị hảo hán mà không phải nhiều hơn hay ít hơn con số này, ý nghĩa của con số đó là gì.
Để phát hiện và sử dụng nhân tài, hai phương thức chính được các triều đình phong kiến Việt Nam là tiến cử hoặc bảo cử và thi cử.
Để có thể qua mặt Tào Tháo, Hoàng Cái đã phải chịu biết bao đau đớn. Tuổi già sức yếu, phải chịu 100 trượng và mang tiếng nhục trước ba quân.
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Diệu kế “Thuyền cỏ mượn tên” của Gia Cát Lượng được La Quán Trung miêu tả rất sinh động trong “Tam Quốc diễn nghĩa”. Hàng nghìn năm qua đó vẫn là biểu tượng của trí tuệ Gia Cát Khổng Minh. Xung quanh mưu kế kỳ lạ này, người ta vẫn truyền nhau những câu chuyện chưa bao giờ dứt.
Tôn Vũ, Táo Tháo, Nhạc Phi là 3 trong 8 nhà quân sự đại tài trong lịch sử Trung Quốc.
Những câu chuyện kể về Gia Cát Lượng quả thực không có hồi kết. Xung quanh nhân vật huyền thoại này, hậu thế vẫn truyền tụng những điều kỳ bí, khó lý giải. Một trong số đó liên quan đến chuyện mai táng, hậu sự của ông.
Gia Cát Chiêm, con trai (ruột) duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
Nhắc đến Tam Quốc diễn nghĩa không thể không nhắc đến những vị quân sư tài ba được nhiều người kính trọng như Gia Cát Lượng, Bàng Thống, Lục Tốn.
Có một điều ít biết là từ thế kỷ 18, bên cạnh các khoa thi văn học, triều Lê đã cho thi võ để tuyển dụng nhân tài bảo vệ đất nước.
Tôn Vũ từ nhỏ đã yêu thích chuyện chiến tranh và binh thư, sau này thành danh cũng nhờ hiến kế, hiến thân bằng binh thư cho Ngô vương Hạp Lư, có hậu duệ giỏi binh thư.
"Đỉnh cao của binh pháp là khuất phục kẻ địch mà không cần chiến đấu.".
End of content
Không có tin nào tiếp theo